Giới thiệu chung về phần mềm Autocad

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập vẽ thiết kế điện (Trang 35 - 44)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.1.1. Giới thiệu chung về phần mềm Autocad

Auto Cad là phần mềm dùng để thực hiện các bản vẽ kỹ thuật trong các ngành: cơ

khí, xây dựng, kiến trúc…

AutoCad là viết tắt các chứcái đầu tiên trong tiếng Anh:

- Automatic: Tựđộng - Computer: Máy tính - Aided: Hỗ trợ - Design: Thiết kế → Thiết kế nhờ sự hỗ trợ của máy tính tựđộng a. Chức năng của AutoCad: - Vẽ thiết kế các bản vẽ 2 chiều - Thiết kế mô hình 3 chiều

- Tính toán kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Trong giáo trình này, chúng ta sử dụng phiên bản AutoCad 2008, về mặt cơ bản các phiên bản AutoCad không khác nhau về mặt câu lệnh.

36 Hình 2.1 Giao diện khởi động phần mềm AutoCad 2008

b. Khởi động AutoCad

Cách 1: Khởi động bằng biểu tượng

Double-click vào biểu tượng AutoCad 2008

Hình 2.2 Biểu tượng AutoCad 2008

Cách 2: Khởi động theo đường dẫn

37 Hình 2.3 Khởi động phần mềm theo đường dẫn

c. Thoát

Cách 1: Click chọn nút Close trên thanh tiêu đề

38 Hình 2.4 Menu File

Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 hoặc Crtl + Q Cách 4: Gõ lệnh Quit

d. Màn hình giao diện AutoCad

 Thanh tiêu đề (Title bar): thể hiện tên bản vẽ

- Vị trí của Title bar như hình dưới

- Nút điều khiển màn hình: nằm bên trái hay phải thanh tiêu đề

Hình 2.5 Thanh tiêu đề

39

Hình 2.6 Thanh trình đơn Edit

Trên Menu bar có rất nhiều trình đơn, nếu ta chọn một trình đơn nào đó, thì một trình đơn

thả ((Full Down Menu) sẽ hiện ra để ta chọn lệnh kế tiếp

 Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar)

Hình 2.7 Thanh công cụ chuẩn Standard

Hiển thị thanh Standar bằng cách: right click vào một biểu tượng trên thanh bất kỳ, chọn công cụ cần dùng, ví dụnhư hình bên dưới

40 Hình 2.8 Hiển thị thanh Standard

 Thanh thuộc tính (Properties)

Hiển thị thanh Object Properties bằng cách:

Từ Menu: Chọn View\Toolbars.... hộp thoại Toolbar mở ra: click vào ô Object Properties (Hình 2.9).

Hình 2.9 Thanh thuộc tính

 Dòng lệnh (Command line)

41 Ta thực hiện lệnh bằng cách gõ từ bàn phím vào dòng Command này. Có thể hiển thị số

dòng Command bằng cách: co dãn trực tiếp trên cùng Command đưa chuột vào cạnh trên

của vùng Command giữa chuột trái rê đểđược khoảng cách tùy chọn.  Thanh trạng thái (Status bar)

Hình 2.11Thanh trạng thái

Cho ta biết tọa độ điểm và trên thanh này cũng có các chế độ SNAP, GRID, ORTHO,

OSNAP… sẽđề cập sau.

 Vùng Menu màn hình (Screen Menu)

Vùng Screen Menu cũng có chức năng như thanh Menu chính và nếu được hiển htij nó sẽ

nằm bên phải màn hình AutoCAD. Hiển thị vùng Screen Menu bằng cách:

Từ thanh Menu: chọn Tools\Preferences. Hộp thoại Options mở ra, chọn Display, sau đó

chọn Display Screen menu.

Hình 2.12 Scren Menu

42 Hiển thị các thanh cuốn bằng cách:

- Từ thanh Menu: chọn Tools\Options

- Trong hộp thoại Options, chọn thẻ Display. Sau đó chọn click chọn dòng Display Scroll bars in Drawing window.

Hình 2.13 Hộp thoại Options

 Con trỏ (Cursor) và vùng vẽ (Drawing Window)

- Cursor: thể hiện vị trí điểm vẽ ở trên màn hình. Bình thường cursor có dạng ô hình

vuông (Box) và 2 đường thẳng trực giao (Crosshair) tại tâm hình vuông. Khi hiệu chỉnh đối tượng, cursor có dạng box. Điều chỉnh độ dài 2 sợi tóc bằng cách vào Tools\ Options. Hộp thoại Options mở ra, chọn Display sau đó gõ vào số chỉ độ dài 2 sợi tóc trong khung Crosshair size, vùng vẽ là vùng ta sẽ thể hiện các đối tượng vẽ.

Hình 2.14 Con trỏ (Cursor)

43

Thay đổi màu vùng vẽ và Crosshair bằng cách: - Trên Menu bar vào Tools\Options.

- Trong hộp thoại Options, chọn Display.

Hình 2.15 Hộp thoại Options

Chọn ô Clolor, hộp thoại Drawing Window Clors như hình vẽ. Context chọn 2D model space Interface element chọn Unifrom background (thay đổi màu nền vùng vẽ), rồi click vào ô Color chọn màu ta thích sau đó chọn Aplly & close (Hình 2.15a). Màu mặc định của

AutoCAD (Defaul Colors) là màu đen (black)

- Contxet chọn Sheet/Layout

- Interface element chọn Unifrom background, rồi click vào ô color chọn màu ta thích (Hình 2.15b)

44 e. Chức năng của chuột:

- Phím trái dùng để chọn đối tượng và chọn vị trí trên màn hình

- Phím phải tương đương với phím Enter trên bàn phím, đề khẳng định câu lệnh

- Phím giữa (con lăn) dùng để kích hoạt trợ giúp bắt điểm hoặc khi xoay thì sẽ thu phóng

màn hình tương ứng

f. Các quy ước

- Hệ tọa độ: mỗi điểm trong không gian được xác định bằng 1 hệ tọa độ x,y,z với 3 mặt phẳng cơ bản x,y,z

- Đơn vịđo: thực tế trong ngành xây dựng cho thấy, đơn vịthường dùng để vẽ là mm. - Một đơn vịtrên màn hình tương đương 1mm trên thực tế.

- Góc xoay: Trong mặt phẳng 2 chiều, xoay theo chiều kim đồng hồlà góc âm, ngươc chiều

kim đồng hồlà góc dương.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập vẽ thiết kế điện (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)