Các lệnh vẽ cơ bản trong AutoCAD

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập vẽ thiết kế điện (Trang 55 - 60)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.1.3. Các lệnh vẽ cơ bản trong AutoCAD

a. Lệnh vẽđường thẳng Line

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Draw\ Line Line hoặc L

- Command: L

- Specify fist point: Nhập tọa độđiểm đầu tiên

- Specify next point or [Undo/Close]: Nhập tọa độđiểm cuối của đoạn hoặc gõ Enter

để kết thúc lệnh . Nếu tại dòng này ta gõ U thì AutoCAD sẽ hủy đường thẳng vừa vẽ, nếu gõ C thì AutoCAD sẽ đóng điểm cuối cùng với điểm đầu tiên trong trường hợp vẽ nhiều đoạn thẳng liên tiếp.

- Bật F8 để vẽđường nằm ngang hoặc thẳng đứng. b. Lệnh vẽđường tròn Circle

56

Draw\ Circle Circle hoặc C

Có 5 phương pháp khác nhau để vẽđường tròn

 Tâm và bán kính (hoặc đường kính): Center, Radius hoặc Diameter

- Command: C

- Specify center Point for circle or [3P/2P/Ttr]: nhập tọa độ tâm ( bằng

phương pháp nhập tọa độ hoặc truy bắt điểm)

- Specify Radius of circle or [Diameter]: Nhập bán kính hoặc tọa độ của

đường tròn

- Specify Diameter of circle: Nhập giá trị của đường kính  Vẽđường tròn đi qua 3 điểm

Cách 1:

- Command: C

- Specify center Point for circle or [3P/2P/Ttr]: nhập 3P - Specify First Point on circle: nhập điểm thứ nhất - Specify Second Point on circle: nhập điểm thứ hai - Specify Third Point on circle: nhập điểm thứ ba Cách 2:

- Dùng Menu Draw\ Circle để dùng phương pháp TAN , TAN, TAN để vẽ

đường tròn tiếp xúc với 3 đối tượng.  Vẽđường tròn đi qua 2 điểm

- Command: C

- Specify center Point for circle or [3P/2P/Ttr]: nhập 2P

- Specify First End Point of circle’s diameter: nhập điểm đầu của đường kính - Specify Second End Point of circle’s diameter: nhập điểm cuối của đường kính  Vẽđường tròn tiếp xúc 2 đối tượng và có bán kính R

- Command: C

- Specify center Point for circle or [3P/2P/Ttr]: nhập TTR

57

- Specify Point on Object for Second tangent of Circle: Chọn đối tượng đường

thứ 2

- Specify First End Point of circle’s diameter: nhập điểm đầu của đường kính - Specify Radius of circle: nhập bán kính đường tròn

c. Lệnh vẽ cung tròn Arc (A)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Draw\ Arc ARC hoặc A

Có nhiều phương pháp khác nhau để vẽ cung tròn  Vẽcung tròn đi qua 3 điểm

- Command: A

- Specify start Point of arc or [Center]: nhập điểm thứ nhất

- Specify second Point of arc or [Center/ENd]: nhập điểm thứ hai - Specify end Point of arc: nhập điểm thứ ba

 Vẽcung tròn đi qua điểm đầu, tâm, điểm cuối (Start, Center,End)

- Command: A

- Specify start Point of arc or [CEnter]: nhập điểm thứ nhất S

- Specify second Point of arc or [CEnter/ENd]: nhập CE

- Specify Center Point of arc: nhập tọa độ cung tròn

- Specify end Point of arc or [Angle/chord Length]: Nhập tọa độđiểm cuối  Ngoài ra ta có các thuộc tính vẽcung tròn khác như:

o Start, Center, Angle: điểm đầu, tâm, góc ở tâm

o Start, Center, Length of Chord: điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung o Start, End, Radius: Điểm đầu, điểm cuối, bán kính

o Start, End, included angle: điềm đầu , điểm cuối, góc ở tâm

o Start, End,direction: điểm đầu, điểm cuối, hướng tiếp tuyến của cung tại

điểm bắt đầu

d. Vẽđa tuyến Pline (PL)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

58

- Command: PL

- Specify start point: Nhập điểm đầu của đường thẳng - Current line – width is 0.0000: chiều rộng hiện hành

- Specify next point or [ arc/ close/ Halfwidth/length/undo/width]: Nhập điểm thứ 2 hoặc chọn các tham số khác của lệnh Pline

 Các tham số chính

o Close: đóng Pline bởi 1 đoạn thẳng như line

o Halfwidth: định nửa chiều rộng phân đoạn sắp vẽ

Starting halfwidth: nhập giá trị nửa chiều rộng đầu

Endding halfwidth: nhập giá trị nửa chiều rộng cuối o Width: định chiều rộng phân đoạn sắp vẽ

Starting width: nhập giá trị chiều rộng đầu

Endding width: nhập giá trị chiều rộng cuối

o Length: vẽ tiếp một phân đoạn có chiều như đoạn thẳng trước đó nếu phân

đoạn trước đó là cung tròn thì nó sẽ tiếp xúc với cung tròn đó

Length of line: Nhập chiều dài phân đoạn sắp vẽ

o Undo: Hủy bỏ nét vẽtrước đó

o ARC: vẽ cung tròn nối tiếp với đường thẳng. e. Vẽđa giác đều Polygon (POL)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Draw\ Polygon Plygon hoặc POL

- Command: POL

 Vẽđa giác ngoại tiếp đường tròn:

- Enter number of side: nhập số cạnh của đa giác

- Specify center of polygon or [ Edge]: Nhập tọa độ tâm của đa giác

- Enter an option [...]: nhập C

- Specify radius of circle: nhập bán kính đường tròn nội tiếp đa giác hoặc tọa độ điểm hoặc truy bắt điểm là điểm giữa một cạnh đa giác.

59 - Enter number of side: nhập số cạnh của đa giác

- Specify center of polygon or [ Edge]: Nhập tọa độ tâm của đa giác

- Enter an option [...]: nhập I

- Specify radius of circle: nhập bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác hoặc tọa độ điểm hoặc truy bắt điểm là điểm đỉnh của đa giác.

 Vẽđa giác theo cạnh của đa giác:

- Enter number of side: nhập số cạnh của đa giác

- Specify center of polygon or [ Edge]: Nhập E

- Specify first endpoint of edge: nhập tọa độđiểm đầu một cạnh - Specify second endpoint of edge: nhập tọa độđiểm cuối một cạnh.

f. Vẽ hình chữ nhật Rectangle (REC)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Draw\ Rectangle Rectangle hoặc REC

- Command: REC

- Specify first corner point or [chamfer/ Elevation/ Fillet/ Thickness/ Width]:

Nhập góc thứ nhất của HCN hoặc nhập các tham số ( nhập chữcái đầu của tham số)

- Spectify other corner point or [Dimensions]: Nhập góc thứ hai của HCN hoặc nhập tham số D

Các tham số cụ thểnhư sau:

Chamfer (sau khi vào lệnh gõ C): Vát mép 4 đỉnh HCN  Fillet (sau khi vào lệnh gõ F): bo tròn các đỉnh HCN  Width (sau khi vào lệnh gõ W): Định bề rộng nét vẽ HCN

 Elevation/ Thickness: Dùng trong vẽ 3D

Dimesions: Nhập chiều cao, chiều dài HCN g. Vẽ hình ellipse (EL)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Draw\ Ellipse Ellipse hoặc EL

60 - Specify axis endpoint of ellipse or[ Arc/center]: Nhập tọa độ một trục hoặc các

tham số còn lại (nhập chữcái đầu tham số) Các tham số cụ thểnhư sau:

Arc (nhập A): vẽ cung elip

Center (nhập C): nhập tâm và các trục

h. Vẽđường cong SPLINE (SPL)

Menu bar Nhập lệnh Toolbar

Draw\ Spline Spline hoặc SPL

Dùng để tạo các đường cong đặc biệt. Đường Spline sẽ đi qua tất cả các điểm mà ta chọn,

dùng để tạo các đường cong có hình dạng không đều.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập vẽ thiết kế điện (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)