- Công tắc hành trình tác động hai chiều:
29
Hình 2.12: Ký hiệu công tắc hành trình tác động hai chiều thường đóng
Hình 2.13: Ký hiệu công tắc hành trình tácđộng hai chiều thường mở - Công tắc hành trình tác động một chiều
Hình 2.14: Công tắc hành trình tác động một chiều
2
1 3
Hình 2.15: Ký hiệu công tắc hành trình tác động một chiều thường đóng
2
1 3
30
6.Van tiếc lưu:
100%
Hình 2.17: Cấu tạo và ký hiệu van tiết lưu 2 chiều
100%
Hình 2.18: Cấu tạo và ký hiệu van tiết lưu 1 chiều
Van tiếc lưu có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng dòng chảy, tức là điều chỉnh
vận tốc hoặc thời gian chạy của cơ cấu chấp hành. Nguyên lý làm việc của van tiếc lưu là lưu lượng dòng chảy qua van phụ thuộc vào sự thay đồi tiết diện.
7.Van logic:
7.1. Van OR( van con thoi):
1 1
2
Hình 2.19: Cấu tạo và ký hiệu Van OR( van con thoi)
Van này có 2 cổng vào E1 , E2, và 1 cổng ra A. Khi E1 làm việc thì E2 bị đóng(
do dòng khí nén đẩy viên bi hoặc màng chắn). Lúc này khí nén từ E1 đến A rồi
đến các cơ cấu điều khiển. Khi cổng E2 làm việc thì cổng E1 đóng lại, khí nén từ E2 đến A rồi đến các cơ cấu điều khiển.
31
7.2.Van AND ( van 2 áp lực)
1 1
2
Hình 2.20: Cấu tạo và ký hiệu Van AND ( van 2 áp lực).
Van này có 2 cổng vào E1 , E2, và 1 cổng ra A.khi khí nén ra cổng A thì phải tác động cùng lúc 2 cổng E1 và E2 . trong trường hợp áp suất ở 2 ổng khác nhau ,thì dòng áp suất khí nén đến cổng A từ cổng có áp suất nhỏ hơn, còn cổng có áp suất nhỏ hơn bị khóa lại. Van này dùng để điều khiển tín hiệu hóa đảm bảo an toàn khi làm việc.
8.Van trì hoãn thời gian:
8.1.Van trì hoãn thời gian thường đóng:
100%
2
1 12
3
Hình 2.21: Cấu tạo và ký hiệu Van hoãn thời gian thường đóng
Van này bao gồm van 3/2 nối với bình chứa khí và van tiếc lưu 1 chiều. Thời gian trì hoãn được cài đặt tờ 0 đến 30s. bình chứa dùng để tăng thời gian trì hoãn. Dòng khí nén đi vào van tiếc lưu 1 chiều đến bình chứa khí, khi đạt đến áp suất điều chỉnh thì dòng khí nén tác động vào van 3/2 làm cho cổng 1 thông với
32
cổng 2 và khi đi vào xy lanh điều khiển. Kết quả là cổng 2 và cổng 3 bị ngắt sau thời gian trì hoãn.
8.2.Van trì hoãn thời gian thường mở:
Tương tự như van trì hoãn thời gian 3/2 thường đóng, nhưng van này có van 3/2 thường mở. Dòng khí nén đi qua van tiết lưu đến bình chứa khí, khi đạt áp suất điều chỉnh thì dòng khí nén tác động vào van 3/2 làm cổng 2 và cổng 3 thông nhau, khí thoát ra ngoài. Kết quả là cổng 1 và cổng 2 bị ngắt sau một thời gian trì hoãn. 100% 2 1 10 3
Hình 2.22: Ký hiệu Van trì hoãn thời gian thường mở