Cơng tác hành trình:

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun điều khiển khí nén (nghề điện tử công nghiệp – trình độ cao đẳng) (Trang 69 - 70)

5.1. Cơng tác hành trình điện – Cơ:

Nguyên lý hoạt động của cơng tắc hành trình điện - cơ được biểu diễn trong hình

Hình 4.18: Cơng tắc hành trình điện –cơ và ký hiệu. Khi con lăn chạm cữ hành trình thì tiếp điểm 1 nối với 4.

Cần phân biệt các trường hợp cơng tắc thường đóng và thường mở khi lắp cơng tắc hành trình điện - cơ trong mạch.

Một số hình ảnh của cơng tắc hành trình.

Hình 4.19: Một số hình ảnh về cơng tắc hành trình

5.2. Cơng tắc hành trình nam châm ( cơng tắc lưỡi gà):

Cơng tắc hành trình nam châm thuộc loại cơng tắc hành trình khơng tiếp xúc.

- Hai lò xo lá còn gọi là lưỡi gà được gắn trong một ống nhỏ. Với 2 đầu của 2 lá này xếp chồng lên nhau và gần chạm nhau.

- Khi từ trường đi qua ống, lưỡi gà có 2 cực đối nghịch nhau tiếp xúc lại với nhau, công tắc lưỡi gà tác động không cần tiếp xúc vật lý.

1 4 2

69

- Cơng tắc lưỡi gà được điền đầy khí vào trong ống chứa để hạn chế mài

mòn và bụi. Các lưỡi gà chồng lên nhau thường là dạng phẳng đển giảm điện trở tiếp xúc. Vì vậy cơng tác lưỡi gà có thời gian hoạt động dài khoảng 100 triệu lần làm việc.

Trong hệ thống khí nén, các cơng tắc lưỡi gà thường được gắn trên vỏ của xy lanh có từ để làm cơng tắc hành trình cho việc điều khiển hệ thống khí nén. Khi piston di chuyển ngang qua công tắc lưỡi gà thì sẽ đóng tiếp điểm lại và cho dịng điện đi qua.

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun điều khiển khí nén (nghề điện tử công nghiệp – trình độ cao đẳng) (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)