Phƣơng pháp đo mà không cần các điện cực phụ P và C, hoặc dây nối đến P. Ở đây, dây ra đƣợc nối đến điện cực nối đất cần đƣợc thử nghiệm và dây trở về chỉ đƣợc nối đến máy phát tín hiệu Vs. Phía kia của dây trở về để hở. Dây ra và dây trở về có vỏ cách điện với mặt đất.
Hình 4.11: Mô tả hệ thống đo điện trở đất mới
Chƣơng 4: Đo điện trở.
Hình 4.12: Đo điện trở tiếp địa
Hình dƣới mô tả việc áp dụng đồng thời hệ thống chống sét và chống xung cho đƣờng nguồn ở tủ phân phối vào trong cùng một thiết bị, để tránh việc phải tách riêng từng phần và có thể cung cấp sản phẩm hoàn chỉnh cho từng hệ thống hạ thế (TN-C, TN-S, TT).
Chƣơng 4: Đo điện trở.
CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN
Câu 1) So sánh cách thức đo điện trở dùng phƣơng pháp đo V –A và A – V
Câu 2) Trình bày phƣơng pháp và biểu thức tính điện trở Rx theo phƣơng pháp cầu đơn Wheatstone.
Câu 3) Trình bày phƣơng pháp và biểu thức tính điện trở Rxtheo phƣơng pháp Cầu đôi Kelvin. Câu 4) Trình bày các phƣơng pháp có thể đo điện trở có giá trị nhỏ và trung bình
Câu 5) Trình bày các phƣơng pháp và dụng cụ có thể đo điện trở có giá trị lớn
Câu 6) Cho biết sự cần thiết của việc đo điện trở đất, và nêu vài ứng dụng của nó trong thực tế
TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Để đo điện trở cách điện ta nên dùng a) OHM kế
b) Đồng hồ VOM kim c) Đồng hồ VOM điện tử số
Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm.
ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM, HỖ CẢM.
Các thông số cơ bản thƣờng dùng trong tính toán và thiết kế mạch điện nhƣ điện trở R, điện
dung C và dung kháng Zc, điện cảm L, và cảm kháng ZL, góc tồn hao, công suất, điện năng. Để
thực hiện việc đo đạc các giá trị của điện dung, điện cảm hay hỗ cảm ta có thể dùng các đồng hồ chuyên dụng hoặc dùng các đồng hồ volt kế, ample kế hoặc dùng các sơ đồ mạch cầu.
Nội dung chính của chƣơng 5 gồm các phần:
5.1. Đo C, L và M dùng Volt kế, Ample kế.5.2. Đo C và L dùng cầu đo.