Chƣơng 6: Đo công suất và điện năng.
Công tơ một pha:
Hình 6.12 : Hình ảnh công tơ điện 1 pha 2 dâyvà thông số
Ý nghĩa thông số kỹ thuật
- Nguồn áp 220V: điện áp định mức của công tơ.
- Dòng 10(40)A: Dòng điện định mức của công tơ là 10A. Có thể sử dụng quá tải đến
40A mà vẫn đảm bảo độ chính xác. Nếu sử dụng quá 40A thì công tơ chạy không đảm
bảo chính xác và có thể hỏng.
- Vòng quay 450 vòng/kWh: Đĩa công tơ quay 450 vòng thì đƣợc 1kWh. 900 vòng/kWh,
hoặc 225 vòng/kWh cũng tƣơng tự.
- Cấp 2: Cấp chính xác của công tơ. Sai số 2% toàn dải đo. Tƣơng tự cho cấp 1, cấp 0.5.
(Cấp càng nhỏ càng chính xác)
- Tần số50Hz: Tần sốlƣới điện
Cấu tạo: gồm các bộ phận chính
Cuộn dây 1 (tạo nên nam châm điện 1): gọi là cuộn áp đƣợc mắc song song với phụ tải. Cuộn này có số vòng dây nhiều, tiết diện dây nhỏ để chịu đƣợc điện áp cao.
Cuộn dây 2 (tạo nên nam châm điện 2): gọi là cuộn dòng đƣợc mắc nối tiếp với phụ tải. Cuộn này dây to, số vòng ít, chịu đƣợc dòng lớn.
Đĩa nhôm 3: đƣợc gắn lên trục tì vào trụ có thể quay tự do giữa hai cuộn dây 1, 2. Hộp số cơ khí: gắn với trục của đĩa nhôm.
Chƣơng 6: Đo công suất và điện năng.
Hình 6.13 : Sơ đồ cấu tạo công tơ điện 1 pha
+ Nguyên lý làm việc: khi có dòng điện I chạy trong phụ tải, qua cuộn dòng tạo ra từ thông Φ1
cắt đĩa nhôm hai lần. Đồng thời điện áp U đƣợc đặt vào cuộn áp sinh ra dòng Iu, dòng này chạy trong cuộn áp tạo thành hai từ thông:
ΦU: là từ thông làm việc, xuyên qua đĩa nhôm
ΦI: không xuyên qua đĩa nhôm do vậy mà không tham gia việc tạo ra mômen quay.
Cách thức đấu nối đồng hồ đo điện năng 1 pha
Hình 6.13 : Sơ đồ nối dây công tơ điện 1 pha
Công tơ ba pha:
Chƣơng 6: Đo công suất và điện năng.
Hình 6.14: Hình ảnh tổng thể công tơ điện ba pha DT03P05
Sơ đồ đấu dây:
Hình 6.15: Sơ đồ đấu dâycông tơ điện ba pha.
Ngày nay nhờ tiến bộ khoa học đắc biệt trong lĩnh vực viễn thông, các công tơ đã đƣợc tích
hợp các tính năng cảnh báo nhƣ kết nối sai pha, đảo ngƣợc cực tính,..; ngăn ngừa các trƣờng hợp gian lận điện năng nhƣ can thiệp từ trƣờng bên ngoài, mở nắp đầu dây và vỏ công tơ. Đồng thời có thể đọc chỉ số công tơ từ xa bằng song vô tuyến và lƣu trữ vào bộ nhớ không bay hơi, cho phép đọc chỉ số trong trƣờng hợp mất điện áp lƣới. Tích hợp công nghệ RFSPIDER.
Hệ thống đọc chỉ số công tơ từ xa qua sóng vô tuyến đƣợc tích hợp vào bên trong công tơ
Chƣơng 6: Đo công suất và điện năng.
báo tiền điện mà không cần phải trèo trụ hay vào nhà khách hàng, cải thiện khâu giao tiếp
khách hàng.
Hình 6.16: Mô hình tính điện năng tiêu thụ hiện nay
Số liệu ghi điện đƣợc cập nhật tự động vào Cơ sở dữ liệu khách hàng, loại bỏ đƣợc sai sót trong quá trình nhập liệu bằng tay, giúp cải thiện quy trình kinh doanh điện năng.
Chƣơng 6: Đo công suất và điện năng.
CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN
Câu 1) Trình bày các biểu thức dùng để tính công suất một chiều DC.
Câu 2) Trình bày các phƣơng pháp dùng để đo công suất AC một pha.
Câu 3) Nêu các vấn đề cần lƣu ý khi đo công suất tải ba pha.
Câu 4) Trình bày các biểu thức dùng để tính công suất phản kháng của tải 1 pha và 3 pha.
Câu 5) Trình bày các phƣơng pháp dùng để đo điện năng.
Câu 6). Đo hệ số công suất: coscần phải thực hiện các lƣu ý nào nhằm hạn chếsai số
Câu 7) Tần số kế là gì? Trình bày các loại tần số kế
Câu 8) Trình bày các sơ đồ đấu mạch để đo điện năng 1 pha và 3 pha
TRẮC NGHIỆM
Câu 9) Biểu thức P = UIcoslà dùng để tính
a) Công suất tiêu thụ 1 pha b) Công suất tiêu thụ 1 pha c) Công suất biểu kiến 1 pha
Chƣơng 7: Dao động ký
: DAO ĐỘNG KÝ. (6 TIẾT)
CHƢƠNG 7
Máy hiện sóng điện tử hay còn gọi là dao động ký điện tử (electronic scilloscope) là một dụng cụ hiển thị dạng sóng rất thông dụng. Nó chủ yếu đƣợc sử dụng để vẽ dạng của tín hiệu điện thay đổi theo thời gian. Bằng cách sử dụng máy hiện sóng ta xác định đƣợc:
+ Giá trị điện áp và thời gian tƣơng ứng tín hiệu + Tần số dao động của tín hiệu
+ Góc lệch pha giữa hai tín hiệu
+ Dạng sóng tại mỗi điểm khác nhau trên mạch điện tử
+ Thành phần của tín hiệu gồm th ành phần một chiều và xoay chiều nhƣ thế nào
+ Xác địnhthành phần nhiễu và nhiễu đó có thay đổi theo thời gian hay không
Các thiết bị điện tử thƣờng đƣợc chia thành 2 nhóm cơ bản là thiết bị tƣơng tự và thiết bị số, máy hiện sóng cũng vậy. Máy hiện sóng tƣơng tự (Analog oscilloscope) sẽ chuyển trực tiếp tín hiệu điện cần đo thành dòng electron bắn lên màn hình. Điện áp làm lệch chùm electron một cách tỉ lệ và tạo ra tức thời dạng sóng tƣơng ứng trên hình. Trong khi đó, máy hiện sóng số (Digital osciloscope) sẽ lấy mẫu dạng sóng, đƣa qua bộ chuyển đổi tƣơng tự/số (ADC). Sau đó nó sử dụng các thông tin dƣới dạng số để tái tạo lại dạng sóng trên màn hình. Tùy vào ứng dụng mà ngƣời ta sử dụng máy hiện sóng loại nào cho phù hợp.
Máy hiện sóng hiện nay đƣợc gọi là máy hiện sóng vạn năng vì không đơn thuần chỉ là hiển thị dạng sóng mà nó còn thực hiện đƣợc nhiều kỹ thuật khác nhƣ thực hiện hàm toán học, thu nhận thông tin và xử lý số liệu và thậm chí còn phân tích cả phổ tín hiệu ...
Các nội dung chính trong chƣơng 7