Màn hình CRT đƣợc cấu tạo từ một ống phóng điện tử và cụm màn hình bằng thuỷ tinh. Toàn bộ phần bên trong đƣợc hút chân không để đảm bảo rằng không có không khí thông thƣờng.
Hình 7.1 Ống phóng chùm tia điện tử
Bộ phận chính là súng phóng điện tử đƣợc đặt trong một ống phóng bằng thủy tinh đã hút khí tạo chân không, gồm:
Catốt K
Cực điều khiển tia điện tử ĐT Annốt A1 và A2
Bản cực điều chỉnh lệch phƣơng thẳng đứng Y Cặp bản cực điều chỉnh lệch phƣơng ngang X
Các điện trở điều chỉnh R1và R2
Màn hình phủ huỳnh quang
CRT là một ống chân không với các hệ thống điện cực và màn hùynh quang, chùm electron do katot phát ra sẽ đƣợc hƣớng tới màn hình theo sự điều khiển từ bên ngoài và làm phát sáng lớp photpho tại điểm chúng đập vào.
Phần 3 cực (triot) gồm catot, lƣới và anot.
Catot làm bằng niken hình trụ đáy phẳngphủ oxit để phát ra điện tử. Một sợi đốt nằm bên trong
katot có nhiệm vụ nung nóng catot để tăng cƣờng thêm số điện tử phát xạ. Sợi đốt có điện thế khỏang 6,3v nhƣng catốt có điện thế xấp xỉ 2kv.
Lƣới là một cốc niken có lỗ ở đáy bao phũ lấy catot. Thế của lƣới xấp xỉ từ 2kv đến 2,05kv để điều khiển dòng electron từ catot hƣớng đến màn hình. Khi thế của lƣới thay đổi sẽ điều chỉnh lƣợng electron bắn ra khỏi catot, tức làm cho điểm sáng trên màn hình có độ chói khác nhau. Vì vậy thành phân điều khiển thế của lƣới còn gọi là thành phần điều khiển độ chói.
Chƣơng 7: Dao động ký
Anot gồm 3 anot A1, A2, A3. Trong đó A1 có dạng hình trụ, một đầu hở và một đầu kín có lỗ ở giữa cho electron đi qua. A2 tiếp đất nên có thế dƣơng hơn catot, electron đƣợc gia tốc từ catot qua lƣới và anot đến màn hình. Các anot này đƣợc gói là các điện cực điều tiêu hay thấu kính điện từ. Vì các electron cùng mang điện tích âm nên chúng có xu hƣớng đẩy nha, nghĩa là chùm tia điện tử sẽ loe rộng ra và khi đập vào màn hùynh quang sẽ tao ra một vùng sáng, nghĩa
là hình ảnh hiển thị bị nhòe. Nhờ có các điện cực điều tiêu, chùm electron sẽ bị hội tụ lại làm cho các electron hƣớng tới một điểm nhỏ trên màn hình, tức là hình ảnh hiển thị đƣợc rõ nét. A2 có thế 2kv để tạo ra các đƣờng đẳng thế làm cho các electron chuyển động qua anot có tốc độ ổn định. Phần 3 cực trên đôi khi còn đƣợc gọi là súng điện tử.
Hình 7.2: Cấu trúc của CRT
Hệ thống làm lệch(hay còn gọi là lái tia)
Khi các tấm làm lệch ngang và đứng đƣợc tiếp đất hoặc không nối thì chùm electron có thể đi
qua chúng và đập vào tâm màn hình.
Khi đặt điện áp lên các tấm làm lệch thì các electron sẽ bị hút vào tấm có thế dƣơng và bị đẩy raxa khỏi tấm có thế âm. Để tác dụng của các điện áp làm lệch +/- Gây ra những khoảng lệch nhƣ nhau thì thế +e/2 phải đƣa vào một tấm và thế -E/2 đi vào tấm còn lại (với e là thế chênh lệch giữa hai tấm).
Điện áp cần thiết để tạo ra một vạch chia độ lệch ở màn hình đƣợc gọi là hệ số làm lệch đứng của ống, đơn vị là (v/cm). Độ lệch do 1v tao ra trên màn hình gọi là độ nhạy lái tia, (cm/v).
Ngoài ra, để tránh ảnh hƣởng của điện trƣờng giữa các cặp lái tia ngƣời ta đôi khi còn sử dụng một màn chắn cách điện giữa cắp lái tia ngangvà cặp lái tia đứng.
Màn hình của CRT đƣợc mạ một lớp photpho ở mặt trong của ống, khi chùm electron đập vào
Chƣơng 7: Dao động ký
nên mắt ngƣời mới nhìn thấy hình dạng sóng hiện. Lớp than chì có tác dụng thu hồi các electron thứ cấp vì nếu không thu hồi lại thì sự tích tụ của các electron có thể tạo ra một thế âm ở màn hình và thế âm này sẽ chống lại sự di chuyển của dòng electron tiến đến màn hình. Ngoài ra, ngƣời ta có thể dùng màn nhôm thể thu góp electron và dẫn tới đất. Màng nhôm này có tác dụng tăng cƣờng độ chói của lớp sáng do phản xạ ánh sáng về phía màn thủy tinh và tản nhiệt cho màn hình.
Đƣờng xoắn ốc làm bắng chất liệu có điện trở cao kết tủa trong ống thủy tinh từ chổ tấm lái tia tới màn hình có tác dụng gia tốc cho electron sau khi làm lệch để có đƣợc độ chói cần thiết (nếu gia tốc trƣớc lúc làm lệch thì sẽ làm giảm khả năng điều chỉnh dòng electron của các tấm làm lệch).