2. Quấn roto động cơ điện vạn năng
2.4 Kiểu quấn chữ V (tham khảo thêm)
* Quy tắc tổng quát áp dụng cho bộ dây quấn thành hai nhóm độc lập (bối dây bước chẵn).
-Những bối dây bắt đầu cho các nhóm bối độc lập, song song và đối xứng nhau qua trục rotor.
-Những bối dây cuối cùng của các nhóm bối độc lập, song song và đốixứng nhau qua trục rotor.
-Bối dâybắt đầu và bối dây cuối cùng của mối nhóm độc lập tạo thành hình chữ V . Chữ V này có hai nhánh đối xứng nhau qua đường kính của rotor (đường kính này qua đỉnh chữ V)
-Nhóm bối dây thứ hai mở đầu bằng bối dây song song và đối xứng qua tâm rotor với bối dâymở đầu cho nhóm bối dây thứnhất.
-Mộtsố dây mang sốthứtựchẵn (trong quá trình quấnthựctế)thuộc nhóm bối dây đầu tiên sẽ song song với bối dây mang số thứ tự lẻ thuộc nhóm thứ hai. Tương tự cho trường hợp ngượclại.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
51
- Các bối dây trong bộ dây quấn bằng phương pháp này luôn luôn là loại bối dây có bước ngắn hơn bước đủ một rãnh.
THÍ DỤ 1 :Vẽ sơ đồ quấn dây thực hành cho rotor khi K = Z = 14, 2p = 2. Biết phép quấn dây thực hiện theo lối quấn hình V.
GIẢI : Ta có K = Z = 14, 2p = 2, bước bối dây y`1 Z b 7 b
2 p
Chọn y1 = 6 rãnh thực.
Với cách quấn thực hành theo lối hình V, các bước quấn dây mô tả theo hình vẽ 5.4
Nếu giả sử sơ đồ khai triển của rotor dùng lối quấn xếp trên bảng bố trí các bối dây trong rotor được mô tả như sau :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1
7’ 8’ 9’ 10’ 11’ 12’ 13’ 14’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ Hinh 7.13: Sơ Đồ Khai Triển dây quấn rotor K = Z = 14, 2p = 2 * Trình tự lập sơ đồ tròn quấn rotor theo phương pháp quấn hình V, và thực hiện quấn động cơ trên,.
Bước 1:Vẽ Sơ đồ quấn dây thực tế. Sơ đ 14 13 1 12 2 11 10 9 5 8 6 7 8 7 6 5 9 4 410 3 3 11 2 12 1 14 13 ồ tròn.
Giáo trình động cơ điện vạn năng 52 13 14 1 12 2 11 3 10 4 9 5 8 7 6 13 14 1 12 2 11 3 10 4 9 5 8 7 6
Bước 2: Thành lập dây quấn lớp trên , lớp dưới.
Lớp dưới 1 7 13 5 11 3 9 Lớp trên 8 14 6 12 4 10 2
Giáo trình động cơ điện vạn năng
53
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 S14
F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8 F9 F10 F11 F12 F13 F14 Bước 3 : Xác định các đầu dây ra nối vào phiên góp.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 7’ 8’ 9’ 10’ 11’ 12’ 13’ 14’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ S1 S14 S6 S12 S4 S10 S2 S8 S7 S13 S5 S11 S3 S9 S1 F1 F14 F6 F12 F4 F10 F2 F8 F7 F13 F5 F11 F3 F9 Phiến góp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đầu ra F1 F14 F6 F12 F4 F10 F2 F8 F7 F13 F5 F11 F3 F9 Đầu vào S1 S14 S6 S12 S4 S10 S2 S8 S7 S13 S5 S11 S3 S9 Bước 4 : Vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn rotor động cơ trên.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Hình 7.14 : Sơ đồ trải dây quấn rotor kiểu quấn hình V ; K = Z = 14, 2p = 2 Bước 5.Thực hiện quấn hoàn chỉnh rotor động cơ vạn năng trên.
Xem lại sơ đồ khai triển dây quấn
- Đánh dấu số rãnh của rô to từ 1- Z và đánh dấu đầu dây, đầu tiên vào phiến góp.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
54
-Dây quấn phần ứng gồm nhiều phần tử nối với nhau theo 1 quy luật nhất định. - Phần tử dây quấn là 1 bối dây gồm 1 hay nhiều vòng dây mà 2 đầu của nó nối vào 2 phiến góp.
- Các phần tử nối với nhau thông qua 2 phiến góp đó và làm thành các mạch vòng
kín. Đầu nối
Cạnh tác dụng
- Nếu trong 1 rãnh phần ứng (rãnh thực) chỉ đặt 2 cạnh tác dụng (dây quấn 2 lớp) thì rãnh đó gọi là rãnh nguyên tố. Nếu trong 1 rãnh thực có 2u cạnh tác dụng với u = 1,2,3... thì rãnh thực đó chia thành u rãnh nguyên tố.
- Lót cách điện rãnh rô to bằng bìa cách điện
-Tiến hành quấn từng vòng dây một vào rãnh rô to theo bước quấn y1, y2 Bước 6:Hàn chì các mối nối trên phiến góp, nêm chặt miệng rãnh lại .
* Lưu ý : Dây có F > 0.15mm thì đầu dây nối lên phiến góp phải luồn trong ống cách điện.
Bước 7:Kiểm tra tổng thể trên Rotor :
-Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng mê ga ôm mắc như hình vẽ bên .
-Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh . -Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp
Bước 8:Lắp ráp độngcơ
-Kiểm tra trước khi đóng điện :
-Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục rotor nếu thấy nhẹ làđược. -Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΏ) .
-Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM ) . -Kiểm tra điện áp nguồn .
* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật . Chiều quay rotor đúng quy định.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
55
Bài 08: TẨM SẤY BỘ DÂY ROTO ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂNG SAU KHI QUẤN
Mục tiêu của bài: Học xong bài này học sinh có khả năng.
- Kiến thức: Hiểu được công dụng của vật liệu và yêu cầu trình tự tẩm sấy rô to, lắp ráp vận hành động cơ điện vạn năng sau khiquấn.
- Kỹ năng:Thực hiện tẩm sấy rôto và lắp ráp vận hành động cơ điện vạn năng theo đúng qui trình và các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàncho người và thiếtbị
-Thái độ: Có ý thức tốt trong học tập, tác phong công nghiệp, bảo quản trang thiết bị, vật tư, đảm bảo an toàn chongười.