a. Cấutạo:
* Stato ( phần cảm ):
- Là một lõi thép hình trụ được gia công mặt trong, bên trong có gắn các khối cực từ để giữ các cuộn dây kích thích (thường có 2- 4 khối cực từ ). Cực từ: được chế tạo bằng lá thép mỏng ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và được bắt vào trong thân bằng các vít đặc biệt.
- Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối cực, được quấn bằng dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ khoản 4 – 10 vòng. Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp còn cuộn dây kích thích song song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng để đảm bảo cường độ từ cảm trên các cực từ là như nhau. Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi động làm việc thì dòng điện tiêu thụ rất lớn (200 –800)A và có thể lớn hơn nữa.Các cuộn dây kích thích kề nhau được quấn ngược chiều để tuần tự tạo ra các cực Bắc,Nam khác nhau tác dụng lên thân máy,có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giũa các khốicực.
- Ở các máy khởi động có công suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nối tiếp,còn ở máy khởi động có công suất lớn và trung bình các cuộn dây đấu song song - nối tiếp.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
62 * Rô to ( phần ứng )
-Trục máy khởi động : được chế tạo bằng thép.
-Khối thép từ: thường được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện dàytừ
(0,35 – 0,5)mm, có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor. Phía bên ngoài có sẽ nhiều rãnh dọc để quấn dây. Rotor được đỡ trên 2 bạc thau và quay bên trong các khối cực của stator với khe hở ít nhất để giảm bớt tốn hao năng lượng từ trường.
Hình 9.3: Cấu tạo của rotor khoan cầm tay
- Khung dây phần ứng : Dây quấn trong rotor máy khởi động là các thanh đồng có tiết diện hình chữ nhật. Mỗi rãnh thường có 2 dây và quấn sóng, các dây quấn được cách điện với lõi của rotor, các đầu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp bằng thau của cổ góp.
* Cổ góp điện : Gồm nhiều lá góp bằng thau, ghép quanh trục, giữa các lá góp được
Giáo trình động cơ điện vạn năng
63 Cổ góp điện
b. Nguyên lý làm việc của máy khoan có điều chỉnh tốcđộ.
- Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato máy khoan tay do tác dụng của từ trường phần cảm lên cuộn dây phần ứng sinh ra một lực điện từ làm cho rô to quay.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
64
2.Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng.
* Hư hỏng về phần cơ.
a.Hiện tượng: Máy khoan quay chậm khó hoạt động gây tiếng ồn, phátnhiệt.
b. Nguyên nhân: Thiếu sự bảo dưỡng, bạc đạn, vòng bi bị hỏng, cánh quạt bị kẹt vào võ..
c. Cách khắc phục: Tháo lắp kiểm tra thay thế sửa chữa hư hỏng và bảo dưỡng cách bộ phận hưhỏng..
* Hư hỏng về phầnđiện. a.Hiệntượng:
-Chạm mát, máy khoan không hoạt động, tốc độ khôngđạt... b.Nguyên nhân:
- Dây dẫn điện bi rò chạm vào võ máy, hở mạch, hoặc tiếp xúc không tốt, bị đứt dây, chập một số vòng dây ở rô to hoặc rô to...
c.Cách khắc phục: Dùng đồng hồ kiểm tra rò điện, kiểm tra đấ nối,chạmchập.
3.Tháo lắp, bảodưỡng.
* Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị vậttư.
* Trình tự tháo lắp bảo dưỡng máy khoan. a.Tháo các bộ phận của máy khoan.
-Đánh dấu vị trí lắp ghép nắp trước, nắp sau với thân.
-Tháo đai ốc, tháo dây dẫn nối với nguồn điện cung cấp cho máy khoan. -Tháo hai bulông xuyên tâm lấy nắptrước.
-Lấy rotor cùng stato ra khỏi thân.
-Tháo hai vít nắp đầu, khỏi vỏ và khớp mộtchiều.
- Tách khớp một chiều, lò xo hồi vị, vòng bi, và bánh răng trung gian ra khỏi các khớp.
-Tháo nắp đậy gá đỡ chổi than. -Lấy rotor ra khỏi stator.
b.Bảo dưỡng sau khi tháo:
- Làm sạch rotor và stator, cổ góp, giá chổi than, nắp trước, nắp sau và thân. -Yêu cầu làm sạch hết bụi bẩn, dầu mỡ đảm bảo khô ráo, sạch sẽ các chitiết. -Dùng gió nén thổi sạch mụi than và dầu ở các lỗ bulông.
- Tra dầu mỡ vào các bộ phận như bạc đạn, các khớp bánh răng của bộ truyền động cơ khí...
c.Lắp các chi tiết của máy khoan. -Lắp bánh răng và nắptrước:
-Lắp khớp một chiều vào vỏ độngcơ.
-Đặt rotor vào stator (bôi mỡ vào các vòng bi) :
-Lắp giá chổi than (lắp chắc chắn,dây chổi than dương không chạm mass) -Lắp nắp sau (lắp đúng vị trí làm dấu, khônglàm chạm giá chổi than):
4.Sửa chữa các hư hỏng khi rô to bi chạmchập.
(Quấn lại rô to máy khoan cầm tay có điều chỉnh tốc độ loại: RAM FURY
(JAPAN) Thông số máy khoan: Z = 12 rãnh, K=24 Phiến góp, 2p=2; UAC = 220V; I=3A; W=110 vòng; Ø 25
Bước 1:Tính toán xây dựng sơ đồ trải dây quấn
y`1 Z b 10 b (bước đủ) ; yc=1(quấn phải) 2 p
Giáo trình động cơ điện vạn năng
65
Ta phải thực hiện dời trục phân chia 2 nhóm dòng điện sang bên phải một rãnh mới trùng đương trung tính hình họcnên đầu vào phiến góp đá lệch trái 1 rãnh.
Bước 2:Đánh dấu số rãnh của rô to từ 1- Z và đánh dấu đầu dây, đầu tiên vào phiến góp dựa theo sơ đồ tròn.
Bước 3:Lót cách điện rãnh rô to bằng bìa cách điện.
Bước 4:Tiến hành quấn từng vòng dây một vào rãnh rô to theo bước quấn y1, theo từng cặp bối song song.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
66
Bước 5:Hàn chì các mối nối trên phiến góp, nêm chặt miệng rãnh lại .
* Lưu ý : Dây có F > 0.15mm thì đầu dây nối lên phiến góp phải luồn trong ống cách điện.
Bước 6:Kiểm tra tổng thể trên Rotor :
-Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng mê ga ôm mắc như hình vẽ bên .
-Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh . -Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp
Bước 7:Lắp ráp động cơ
-Kiểm tra trước khi đóng điện :
-Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục rotor nếu thấy nhẹ làđược. -Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΏ) .
Giáo trình động cơ điện vạn năng
67 - Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM ) . - Kiểm tra điện áp nguồn .
Bước 8:Lắp ráp động cơ
- Kiểm tra trước khi đóng điện :
- Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục rotor nếu thấy nhẹ làđược. - Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ ( dùng MΏ) .
- Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM ) . - Kiểm tra điện áp nguồn .
* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật . Chiều quay rotor đúng quy định.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
68
BÀI 10 : SỬA CHỮA MÁY MÀI TAY
Mục tiêu của bài: Học xong bài này học sinh có khả năng.
- Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy mài cầm tay. - Kỹ năng :Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa được những hư hỏng của máy mài cầm tay, theo đúng qui trình, đạt yêu cầu kỹthuật.
- Thái độ:Có ý thức tốt trong học tập, tác phong công nghiệp, bảo quản trang thiết bị, vật tư, đảm bảo an toàn chongười.
1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy mài cầm tay.
a.Cấutạo:
* Stato ( phần cảm ):
- Là một lõi thép hình trụ được gia công mặt trong, bên trong có gắn các khối cực từ để giữ các cuộn dây kích thích (thường có 2- 4 khối cực từ ). Cực từ: được chế tạo bằng lá thép mỏng ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và được bắt vào trong thân bằng các vít đặc biệt.
- Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối cực, được quấn bằng dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ khoản
4 – 10 vòng. Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp còn cuộn dây kích thích song song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng để đảm bảo cường độ từ cảm trên các cực từ là như nhau. Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi động làm việc thì dòng điện tiêu thụ rất lớn (200 – 800)A và có thể lớn hơn nữa.Các cuộn dây kích thích kề nhau được quấn ngược chiều để tuần tự tạo ra các cực Bắc,Nam khác nhau tác dụng lên thân máy,có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giũa các khối cực.
- Ở các máy khởi động có công suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nối tiếp,còn ở máy khởi động có công suất lớn và trung bình các cuộn dây đấu song song - nối tiếp.
Giáo trình động cơ điện vạn năng 69 Cực từ Dây quấn Lõi thép
Hình 10.2: Cấu tạo stato của máymài cầm tay * Rô to ( phần ứng )
- Trục máy khởi động : được chế tạo bằng thép.
- Khối thép từ: thường được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện dàytừ
(0,35 – 0,5)mm, có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor. Phía bên ngoài có xẽ nhiều rãnh dọc để quấn dây. Rotor được đỡ trên 2 bạc thau và quay bên trong các khối cực của stator với khe hở ít nhất để giảm bớt tốn hao năng lượng từ trường.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
70 Công tắc
Điều khiển
Dây quấn phần cảm stato
Phần ứng
UAC,DC
Dây quấn phần cảm stato
- Khung dây phần ứng : Dây quấn trong rotor máy khởi động là các thanh đồng có tiết diện hình tròn. Mỗi rãnh thường có 2 dây và quấn sóng, các dây quấn được cách điện với lõi của rotor, các đầu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp bằng thau của cổ góp.
* Cổ góp điện : Gồm nhiều lá góp bằng thau, ghép quanh trục, giữa các lá góp được cách điện với nhau và cách điện với trục bằng mica.
Cổ góp
b.Nguyên lý làm việc của máy mài cầm tay.
- Đối với máy mài cầm tay thì thông thương không có điều chỉnh tốc độ do vậy nó chỉ có một cấp tốc độ, để điều khiển qua trình làm việc người ta dung công tác trượt
Hình 10.4: Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy mài cầm tay.
- Cấp nguồn điện xoay chiều vào động cơ máy mài sau đó dùng tay nhấn công tắc (K) lúc này mạch điện sẽ kín mạch có dòng điện chạy trong dấy quấn Stato và rô to, do tác dụng của từ trường phần cảm lên cuộn dây phần ứng sinh ra một lực điện từ làm cho rô to quay. Khi dòng điện đổi chiều ở bán kỳ âm, ngay lúc đó chiều của từ
Giáo trình động cơ điện vạn năng
71
trường phần cảm cũng đổi chiều nên lực tác dụng lên roto vẫn không đổi chiều vì thế động cơ vẫn quay được liên tục theo một chiều nhất định.
2. Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hưhỏng.
* Hư hỏng về phần cơ.
a. Hiện tượng: Máy mài cầm tay quay chậm khó hoạt động gây tiếng ồn, phátnhiệt. b. Nguyên nhân: Thiếu sự bảo dưỡng, bạc đạn, vòng bi bị hỏng, cánh quạt bị kẹt vào võ..
c.Cách khắc phục: Tháo lắp kiểm tra thay thế sửa chữa hư hỏng và bảo dưỡng cách bộ phận hưhỏng..
* Hư hỏng về phần điện. a. Hiệntượng:
- Chạm mát, máy mài cầm tay không hoạt động, tốc độ khôngđạt... b. Nguyên nhân:
- Dây dẫn điện bi rò chạm vào võ máy, hở mạch, hoặc tiếp xúc không tốt, bị đứt dây, chập một số vòng dây ở rô to hoặc rô to...
c. Cách khắc phục: Dùng đồng hồ kiểm tra rò điện, kiểm tra đấu nối…….., chạm chập…
3. Tháo lắp, bảodưỡng.
* Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị vậttư.
* Trình tự tháo lắp bảo dưỡng máy mài cầm tay. a. Tháo các bộ phận của máy mài cầm tay.
- Đánh dấu vị trí lắp ghép nắp trước, nắp sau với thân.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
72
-Tháo đai ốc, tháo dây dẫn nối với nguồn điện cung cấp cho máy mài cầm tay.
-Tháo hai bulông xuyên tâm lấy nắptrước. -Lấy rotor cùng stato ra khỏi thân.
-Tháo hai vít nắp đầu, khỏivỏ và khớp mộtchiều.
- Tách khớp một chiều, lò xo hồi vị, vòng bi, và bánh răng trung gian ra khỏi các khớp.
-Tháo hai vít nắp đầu, khỏi vỏ và khớp mộtchiều.
- Tách khớp một chiều, lò xo hồi vị, vòng bi, và bánh răng trung gian ra khỏi các khớp.
Giáo trình động cơ điện vạn năng
73 - Lấy rotor ra khỏi stator.
b. Bảo dưỡng sau khi tháo:
- Làm sạch rotor và stator, cổ góp, giá chổi than, nắp trước, nắp sau và thân. - Yêu cầu làm sạch hết bụi bẩn, dầu mỡ đảm bảo khô ráo, sạch sẽ các chitiết. - Dùng gió nén thổi sạch mụi than và dầu ở các lỗ bulông.
- Tra dầu mỡ vào các bộ phận như bạc đạn, các khớp bánh răng của bộ truyền động cơ khí...
c. Lắp các chi tiết của máy mài cầm tay. - Lắp bánh răng và nắptrước:
- Lắp khớp một chiều vào vỏ độngcơ.
- Đặt rotor vào stator (bôi mỡ vào các vòng bi) :
- Lắp giá chổi than (lắp chắc chắn,dây chổi than dương không chạm mass) - Lắp nắp sau (lắp đúng vị trí làm dấu, không làm chạm giá chổi than):
4. Sửa chữa các hư hỏng.
a. Hiện tượng, nguyên nhân, cách sửa chữa hưhỏng. -Hiện tượng, nguyên nhân, hư hỏng.
- Hiện tượng: Cấp nguồn điện xoay chiều vào động cơ máy mài sau đó dùng tay nhấn công tắc (K) Nhưng máy không hoạtđộng.
- Nguyên nhân: Do tiếp xúc giữa tiếp điểm của công tắc K không tốt hoặc tiếp xúc giữa chổi than và cổ góp không tốt, các mối nối dây tiếp xúc không tốt hay cuộn dây stato, rô to bịđứt
Giáo trình động cơ điện vạn năng
74 * Chuẩn bị dụng cụ- vật tư:
-Dụng cụ: Đồng hố van năng, tuốc nơ vít cácloại, -Vật tư: Giấy nhám mịn, dẽ lau mềm, chổi laumềm. Bước 1:Kiểm tra toàn bộ mạch điện máy mài cầm tay.
- Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo điện trở (Rx1), chập hai que đo kiểm tra thông mạch của đồng hồ. Sau khi kiểm tra thông mạch đồng hồ xong ta tiến hành như sau.
Hình 10.6: Kiểm tra hư hỏng phần điện
+ Kiểm tra tiếp xúc công tắc K (1 -1): Đặt một đầu que đo của đồng hồ vào cọc nối dây ở tiếp điểm tĩnh, đầu que đo còn lại của đồng hồ đặt vào cọc nối dây tiếp điểm động Sau đó dùng tay tác động, quan sát kim đồng hồ. Nếu kim đồng hồ không lên thì ta khẳng định tiếp xúc giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh của công tắc K không tốt, hoặc các mối nối dây tới công tắc K bị đứt và ngược lại nếu kim đồn hồ lên.
+ Kiểm tra tiếp xúc giữa cổ góp và chổi than (4 -4) Dùng đồng hồ vạn năng, đặt một đầu que đo của đồng hồ vào một đầu dây ra của chổi than đầu que đo còn lại của đồng hồ đặt vào một đầu dây ra của chổi than như vẽ . Dùng tay quay tròn rô to một vài vòng đồng thờiquan sát kim đồng hồ.
+ Nếu kim đông hồ lên chỉ thị vài trục ôm thì tiếp xúc giữa cổ gốp và chổi than đang còn tốt.
+ Nếu không thấy kim đông hồ lên thì tiếp xúc giữa cổ gốp và chổi than không được tốt ta phải tiến hành sửa chữa.
+ Tương tự ta kiểm tra thông mạch cuôn dây phần cảm (2 -2; 5 - 5) Nếu kim đồng