- Buồng thang đang ở tầng số 5, hiện có khác hở tầng 2 muốn dùng thang máy.
1. Đặc điểm nhóm máy phay.
Căn cứ theo khả năng thực hiện nhiệm vụ khác nhau, máy phay được chia ra làm 2 nhóm chính:
- Máy phay vạn năng
33 Trong phay vạn năng có kiểu máy phay nằm, phay đứng, máy phay Trong phay vạn năng có kiểu máy phay nằm, phay đứng, máy phay giường vv…
Các kiểu máy phay chuyên môn hoá dùng trong sản xuất khối lớn. Những máy này dùng để hoàn thành những công việc nhất định, trên một số vật phẩm tương đối hẹp. Những máy phay chuyên môn hoá sau đây được dùng nhiều nhất: máy phay rãnh then, máy phay ren vít, máy phay then,máy phay chép hình, máy phay tiện.
Máy phay làm việc được tốt về phần cơ, thì không thể nào thiếu được được phần điện, mà phần điện có tính chất quyết định sự vận hành của máy phay và điện cũng đảm bảo an toàn cho phần vận hành của máy dưới đây sẽ giới thiệu một số sơ đồ nguyên lý về điện của một số kiểu máy phay thường gặp.
Mạch điện trong máy phay của Liên Xô kiểu 6H82, 6H83 và của Việt Nam kiểu P12A, P623, P82.
2. Mạch điện máy phay P623.
-Truyền động chính: Bật ĐC để chọn chiều quay động cơ trục chính ĐCC, nhấn N1, contactor K2 có điện, đóng các tiếp điểm K2 ở mạch động lực cấp điện cho động cơ trục chính quay theo chiều quay đã chọn.
Bật BN để cấp điện cho động cơ bơm nước làm mát.
Muốn dừng động cơ trục chính, nhấn H1 hoặc H2, K2 mất điện, K1 có điện( do trước đó PKC đã đóng), động cơ tiến hành hãm ngược qua điện trở phụ. Quá trình hãm kết thúc khi tốc độ của động cơ trục chính giảm đến giá trị nhả của PKC, tiếp điểm của PKC mở ra.
- Truyền động bàn: Thực hiện khi contator K2 làm việc.
Bàn di chuyển sang phải: P ở vị trí 1, lúc này tiếp điểm P1 đóng, P2 mở; X, L, T ở vị trí 0, các tiếp điểm X1, L1, T1 mở, các tiếp điểm X2, L2, T2 kín , công tắc tơ K4 có điện đưa bàn di chuyển sang phải.
34 Bàn di chuyển sang trái: T ở vị trí 1, lúc này tiếp điểm T1 đóng, T2 mở; Bàn di chuyển sang trái: T ở vị trí 1, lúc này tiếp điểm T1 đóng, T2 mở; X, L, P ở vị trí 0, các tiếp điểm X1, L1, P1 mở, các tiếp điểm X2, L2, P2 kín, công tắc tơ K5 có điện đưa bàn di chuyển sang trái. Bàn di chuyển lên: L ở vị trí 1, lúc này tiếp điểm L1 đóng, L2 mở; X, P, T ở vị trí 0, các tiếp điểm X1, P1, T1 mở, các tiếp điểm X2, P2, T2 kín, công tắc tơ K4 có điện đưa bàn di chuyển lên.
Bàn di chuyển xuống: X ở vị trí 1, lúc này tiếp điểm X1 đóng, X2 mở; P, L, T ở vị trí 0, các tiếp điểm P1, L1, T1 mở, các tiếp điểm P2, L2, T2 kín, công tắc tơ K5 có điện đưa bàn di chuyển xuống.
Hành trình sang phải được giới hạn bởi công tắc hành trình HT1. Hành trình sang trái được giới hạn bởi công tắc hành trình HT2.
RN1 CT CT NC CC3 R3 R2 R1 K1 K2 K3 K4 K5 ĐC RN1 CC1 CD CC2 ĐCC BN ĐCB RN2 K6 H1 K2 PKC K1 H2 K1 N1 K1 K2 K3 BN K2 RN2 K4 K5 P1 L1 T1 X1 K4 K5 K6 N2 T2 L2 P2 HT1 HT2 K2 X2
35 Hình 5-1: Sơ đồ mạch điện máy phay P623 Hình 5-1: Sơ đồ mạch điện máy phay P623
3. Lắp đặt mạch điện máy phay P623.
3.1. Yêu cầu: Lắp đặt được mạch điện máy phay P623 hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, an toàn.
3.2. Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư:
-Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM. -Thiết bị: Các thiết bị rời hoặc mô hình máy phay P623.
-Vật tư: Táp lô, dây dẫn, ốc vít .
Dựa vào điện áp và dòng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn. Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ. + Bước 2: Bố trí vàcố định các thiết bị:
Bố trí các thiết bị lên bảng táplô sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplô.
+Bước 3: Đấu dây:
Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây.
-Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định đúng vị trí cần đấu, đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo.
Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo
36 +Bước 4: Kiểm tra lại mạch: +Bước 4: Kiểm tra lại mạch:
Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch
- Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát.
- Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố .
- Nếu kim đồng hồ không lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa.
Kiểm tra mạch động lực:
Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức contactor để kiểm tra sự thông mạch của các pha.
+Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành
Nếu các điều kiện an toàn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành.
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.
TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục Dụng cụ
1 Mạch không làm
việc. -Nguồn điện.
-Tiếp điểm RN1, H1, H2, N1,
thường kín K1 tiếp xúc không tốt.
Kiểm tra nguồn điện và tiếp xúc của các tiếp điểm . - VOM, tuốc nơ vít. 2 Động cơ bàn không làm việc Do tiếp điểm K2, RN2 tiếp xúc không tốt
Kiểm tra tiếp
điểm của K2, RN2 - VOM, tuốc nơ vít 3 Các công tắc hành trình không Do đấu thứ tự pha không đúng
Kiểm tra lại thứ tự pha để các
- VOM, tuốc nơ vít
37 khống chế được khống chế được các hành trình của bàn máy. động cơ quay đúng chiều. BÀI 6
TRANG BỊ ĐIỆN MÁY DOAGiới thiệu: Giới thiệu:
Máy doa là máy gia công kim loại, để gia công các chi tiết với các nguyên công: khoét lỗ trụ, khoan lỗ, có thể dùng để phay. Trong phạm vi bài sẽ tìm hiểu về máy doa 2620.
Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm nhóm máy doa
- Trình bày được nguyên lý làm việc sơ đồ mạch điện máy doa - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc
Nội dung :