- Buồng thang đang ở tầng số 5, hiện có khác hở tầng 2 muốn dùng thang máy.
1. Đặc điểm nhóm máy doa.
41Hình 6-1 : Mạch điện máy doa
Hình 6-1: Mạch điện máy doa
Ấn MT hoặc MN, 1T hoặc 1N có điện, KB có điện đóng động cơ bơm nước vào lưới, đồng thời tiếp điểm của nó trong mạch điều khiển cấp điện cho CH, động cơ trục chính được đóng vào lưới và quay với tốc độ chậm..
Khi 2KH kín , động cơ làm việc ở tốc độ nhanh. Quá trình khởi động chuyển đổi từ tam giác sang sao kép khống chế theo nguyên tắc thời gian.
Hãm dừng:
Ấn D, 1T( hoặc 1N ), KB, CH ( hoặc 1NH, 2NH) mất điện. Động cơ được cắt ra khỏi lưới.
Tùy thuộc vào chiều quay trước đó của rôto động cơ trục chính mà tiếp điểm của rơle kiểm tra tốc độ RKT1 hoặc RKT2 kín. Giả sử trước đó động cơ quay theo chiều thuận, tiếp điểm RKT1 đóng thì rơ le 1RH có điện đóng tiếp điểm của nó cấp điện cho 2N. Khi 2N có điện đóng bộ dây quấn Stato hình tam giác vào lưới với thứ tự pha ngược lại có điện trở phụ trong mạch stato, động cơ tiến hành hãm ngược. Quá trình hãm ngược kết thúc khi tốc độ động cơ giảm đến giá trị nhả của RKT.
42
BÀI 7
TRANG BỊ ĐIỆN MÁY MÀI
Giới thiệu:
Máy mài là máy gia công kim loại, thường dung để mài mặt phẳng, mài rãnh hoặc mài tròn với độ bóng cao. Truyền động chính của máy mài đó là chuyển động quay của đá mài, truyền động phụ là truyền động quay của chi tiết hoặc truyền bàn tịnh tiến.
Mục tiêu :
- Phân tích được sơ đồ điện của máy mài. - Lắp đặt vàsửa chữa được mạch điện máy mài.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung:
1. Đặc điểm nhóm máy mài.
Máy mài có hai lọai chính: Máy mài tròn và máy mài phẳng. Ngoài ra còn có các máy khác như: máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt, máy mài răng v.v… Thường trên máy mài có ụ chi tiết hoặc bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụ đá mài, trên đó có trục chính với đá mài. Cả hai đều đặt trên bệ máy.
Máy mài tròn có hai loại: máy mài tròn ngoài (hình 7-1a), máy mài tròn trong
(hình 7-1b). Trên máy mài tròn chuyển động chính là chuyển động quay của đá mài; chuyển động ăn dao là di chuyển tịnh tiến của ụ đá dọc trục (ăn dao dọc trục) hoặc di chuyển tịnh tiến theo hướng ngang trục (ăn dao ngang) hoặc