46Hình 7-2 : Mạch điện máy mài tròn T

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun trang bị điện 2 (nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 50 - 54)

- Buồng thang đang ở tầng số 5, hiện có khác hở tầng 2 muốn dùng thang máy.

1. Đặc điểm nhóm máy doa.

46Hình 7-2 : Mạch điện máy mài tròn T

Hình 7-2: Mạch điện máy mài tròn T18

- ĐC1:Động cơ quay đá mài.

- ĐC2:Động cơ bơm dầu thủy lực.

- ĐC3: Động cơ bơm dầu bôi trơn.

- ĐC4:Động cơ bơm nước làm mát và gạt phoi.

- ĐC5: Động cơ quay phôi. Nguyên lý hoạt động:

Cấp điện cho mạch, ấn N2, contactor K2, rơle thời gian T1 có điện, động cơ thủy lực hoạt động, sau thời gian chỉnh định của T1, tiếp điểm của nó đóng lại, lúc này nhấn N1, contactor K1 đóng động cơ đá mài làm việc.

Ấn N3, rơle trung gian TG1 có điện, K4 có điện, động cơ quay chi tiết hoạt động với tốc độ đã chọn. Sau khi điều khiển hệ thống tay gạt thủy lực để ụ đá tiến vào chi tiết làm hãm cắt HT đóng , TG3, K3 có điện, động cơ bơm chất lỏng làm mát.

Kết thúc quá trình mài, điều khiển tay gạt thủy lực đưa ụ đá mài lùi về sau, HT hở, TG3 mất điện, TG1 mất điện, K4 mất điện, K5 có điện, động cơ quay chi tiết tiến hành hãm ngược, quá trình hãm ngược kết thúc khi tiếp điểm của PKC mở ra.

3. Lắp đặt mạch điện máy mài tròn.

3.1.Yêu cầu: Lắp đặt được mạch điện máy mài tròn hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, an toàn.

3.2. Trình tự thực hiện:

47

-Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM. -Thiết bị: Mô hình máy mài tròn.

-Vật tư: dây dẫn điện.

Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ. +Bước 2: Đấu dây:

Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây.

-Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định đúng vị trí cần đấu, đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo.

Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo

+Bước 3: Kiểm tra lại mạch:

Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch

- Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát.

- Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố .

- Nếu kim đồng hồ không lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa.

Kiểm tra mạch động lực:

Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức contactor để kiểm tra sự thông mạch của các pha.

+Bước 4: Đóng điện vào mạch cho vận hành

Nếu các điều kiện an toàn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành.

48

TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục Dụng cụ

1 Mạch không làm

việc. Do nguồn, nút ấn Đ1, RN tiếp xúc không tốt.

Kiểm tra tiếp

xúc của các tiếp điểm .

- VOM, tuốc nơ vít.

2 Động cơ quay chi

tiết không hoạt động.

Do nút ấn Đ3 hoặc tiếp điểm TG1 tiếp xúc kém.

Kiểm tra tiếp điểm của Đ3, TG1

- VOM, tuốc nơ vít

3 Động cơ chi tiết

không hãm ngược. Do tiếp điểm thường kín K4 hoặc thường hở K4, T2 tiếp xúc không tốt.

Kiểm tra tiếp xúc của các tiếp điểm K4 và T2.

- VOM, tuốc nơ vít

49

BÀI 8

TỦ ATS

Giới thiệu:

Tủđiện ATS – Automatic Transfer Switches được hiểu đơn giản là hệ thống có thể tự động đổi nguồn điện lưới mất hoặc ngược lại. Mục đích của tủđiện ATS là đảm bảo luôn có đủ nguồn điện cần thiết cho doanh nghiệp để quá trình sản xuất không bị gián đoạn. Ở bài này sẽ tìm hiểu về loại tủ điện ATS đơn giản.

Mục tiêu :

- Phân tích được sơ đồ điện của bộ tự động đổi nguồn ATS. - Lắp đặt và sửa chữa được mạch điện ATS.

- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung:

1. Sơ đồ nguyên lý.

- K1:Là công tắc tơ cấp điện nguồn chính.

- K2: Là công tắc tơ cấp điện nguồn phụ.

- T1: Rơ le thời gian khống chế thời gian có điện trở lại của K1 sau khi nguồn chính có điện.

- T2: Rơ le thời gian khống chế thời gian có điện trở lại của K2 sau khi nguồn chính mất điện và chuyển qua nguồn phụ.

Một phần của tài liệu Giáo trình mô đun trang bị điện 2 (nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)