3.1. Một số hỏng hóc thường gặp, cách kiểm tra và sửa chữa
Trong quá trình thao tác lắp ráp mạch, có thể xảy ra những hƣ hỏng. Dƣới đâytrình bày những hƣ hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân và cách khắc phục:
STT Hỏng hóc Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Bật công tắc đèn không sáng
- Chƣa đóng nguồn cung cấp - Công tắc tiếp xúckhông tốt. - Dây nối bịđứt. - Chân đèn chƣa vặn sát với đuôi đèn. - Bóng đèn bị hỏng. - Kiểm tra và cấp lại nguồn cho mạch.
- Dùng ĐHVN kiểm tra thông mạch công tắc.
- Kiểm tra thông mạch cả mạch. - Kiểm tra và vặn chặt đuôi đèn. - Kiểm tra và thay bóngđèn.
2 Bóng đèn sáng yếu
-Điện áp lƣới đặt vào đèn không đủ (Ul <Uđm) - Hoặc do bóng đèn bị già hoá
- Bụi bẩn bám vàothành bóng đèn
- Kiểm tra điện áp nguồn bằng ĐHVN ở thang đo điện áp - Thay thế bóng mới - Lau sạch bóng đèn
3.2 Thực hành kiểm tra và sửa chữa mạch điện
3.2.1 Công tác chuẩn bị
Trƣớc khi cho học viên thực hành kiểm tra và sửa chữa, giáo viên sẽ phải tạo ra các lỗi trên mạch điện của từng nhóm. Các lỗi nằm trong phạm vi lý thuyết đã học và không
77 làm ảnh hƣởng đến tính an toàn của mạch điện.Ngoài ra, phải chuẩn bịthêm thiết bị kiểm tra mạch điện là đồng hồ vạn năng và bút thửđiện
3.2.2. Thao tác mẫu
Ởbƣớc này giáo viên cần thực hiện thao tác mẫu các kỹnăng sau:
- Kỹnăng kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị trong mạch (kiểm tra nguội) - Kỹnăng kiểm tra khi mạch vẫn đƣợc cấp nguồn (kiểm tra nóng)
- Kỹnăng sửa chữa và thay thếcác thiết bị trong mạch điện.
Lƣu ý: Khi thực hiện kỹnăng kiểm tra nóng cần phải tuyệt đối cẩn thận.
3.2.3.Thực hành
- Chia nhóm và phân bổcác nhóm vào vịtrí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc
- Trong thời gian học viên thực hành, giáo viên phải thƣờng xuyên quan sát,
uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chƣa đúng, chƣa đạt của đểhoàn thiện kỹnăng cho học viên .
3.2.4. Đánh giá kết quả
Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹnăng kiểm tra và sửa chữa mạch phải đạt đƣợc những tiêu chí sau:
- Thao tác kiểm tra thành thạo
- Kỹnăng sửa chữa mạch đúng cách, mạch điện sửa chữa hoạt động tốt - Thực hiện đƣợc những quy tắc an toàn cho ngƣời và thiết bị
Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp. Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lƣu ý trong bài.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Trình bày quy trình kỹ thuật các bƣớc lắp đặt mạch điện đèn tầng hầm?
Câu 2. Trình bày quy trình kỹ thuật các bƣớc kiểm tra và sửa chữa mạch điện đèn tầng hầm?
78
BÀI 11: LẮP ĐẶT QUẠT TRẦN PHẦN I: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
1.1 Sơ đồ nguyên lý
Hình 10.1: Sơ đồnguyên lý mạch điện quạt trần 1.2. Cách xác định đầu dây và cách đấu đầu dây quạt trần:
Quạt trần gồm có cuộn dây chạy, cuộn dây đề và tụ điện. Để vận hành đƣợc quạt trần, ta phải đấu dây quạt trần theo sơ đồ sau:
Trong đó:
R: đầu dây chạy. S: đầu dây đề. C: đầu dây chung.
79 Vì vậy, vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải xác định đƣợc đầu dây củacuộn đề, Cuộn chạy để đấu đúng theo sơ đồ vận hành.
1.3. Cách sử dụng VOM để xác định các đầu dây ra:
Ta có, điện trở cuộn đề lớn hơn so với cuộn chạy. Do đó có thể sử dụng VOM để xác định đầu dây ra theo các bƣớc:
1. Đo điện trở giữa các đầu dây ra, ta có 3 giá trị : 2. Ra = R23 > Rb = R13 >Rc = R12.
3. Xác định 2 đầu có điện trở lớn nhất (đầu 2 và 3), khi đó đầu còn lại là đầu chung 1.
4. Đo điện trở giữa đầu chung và 2 đầu dây còn lại (đã đo từ bƣớc 1), đầu nào có giá trị điện trở nhỏ là đầu dây chạy, đầu có giá trị điện trở lớn là đầu dây đề.
1.4. Bộ điều khiển quạt trần:
Bộ điều khiển quạt trần dùng để thay đổi tốc độ của quạt dựa vào các vị trí của bộ điều khiển.
Điện trở giữa 2 đầuAB sẽ giảm dần khi chúng ta tăng dần số thứ tự từ 0 -> 5 của bộ điều khiển quạt. Tƣơng ứng, tốc độ của quạt sẽ tăng dần.
80
2. Sơ đồ lắp đặt
Căn cứ vào nguyên lý của bộ điềukhiển quạt trần, ta mắc bộ điều khiển nối tiếp với quạt trần để thay đổi tốc độ của quạt.
Phần II: HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH 1. Bảng dự trù vật tƣ, thiết bị a) Dụng cụ TT Tên dụng cụ Sốlƣợng Ghi chú 1 Kìm tuốt dây 01 2 Kìm điện 01 3 Kìm cắt dây 01 4 Tuôc nơ vít 4 cạnh 01 5 Tuôc nơ vít 2 cạnh 01 6 Bút thửđiện 01 b) Thiết bị vật tƣ
TT Tên Thiết bị, vật tƣ Sốlƣợng Ghi chú
1 Dây dẫn đơn 1,5 mm 10m 2 Bảng điện 01 cái 3 Cầu chì 01 cái 4 Ống PVC 10m 5 Khớp nối 05 cái 6 Quạt trần 04 cái 7 ốc vít 20 cái
81
2. Lắp đặt mạch đèn
2.1. Quy trình thực hiện
• Bƣớc 1: Lắp các thiết bịlên ca bin thực hành
Ởbƣớc này cần xác định vịtrí các thiết bịtrên ca binvà gá lắp chúng lên.Với sơ đồ mạch nhƣ trên, các thiết bị cần gá lắp bao gồm: Ống PVC; quạt trầnvà hộp sốbóng đèn
• Bƣớc 2: Đấu dây
- Luồn dây trong ống đến các vịtrí đấu lắp của các thiết bị - Đấu dây các thiết bị
2.2. Thực hành lắp đặt và đấu dây
2.2.1 Thao tác mẫu
Kỹnăng lắp ráp mạch học viên đã đƣợc thao tác rất nhiều ởcác bài trƣớc,điểm khác biệt nhất của bài này là sử dụng hai bảng điện ở hai vị trí khác nhau.Khi thực hành, các bảng điện và quạt trần nên đặt ở hai vịtrí khác nhau,cách nhau ít nhất 1 mét trên ca bin thực hành để học viên dễliên hệtrong quátrình thi công thực tế. Đối với kỹnăng này giáo viên không cần thao tác mẫu màchỉ nhắc nhở những lƣu ý khi thực hiện lắp ráp.
2.2.2. Chia nhóm
Để giờ thực hành đạt hiệu quả cao, ta cần chia lớp thành nhiều nhóm, cụ thểnhƣ sau: Mỗi ca thực hành có sĩ số tối đa là 24 học viên , chia thành 12nhóm, mỗi nhóm 2 học viên .
2.2.3. Thực hành
- Chia nhóm và phân bổcác nhóm vào vịtrí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc
- Trong thời gian học viên thực hành, giáo viên phải thƣờng xuyên quansát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chƣa đúng, chƣa đạt của đểhoàn thiệnkỹnăng cho học viên .
2.2.4. Đánh giá kết quả
Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thựchành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹnăng đấu mạch đèn tầnghầm, sản phẩm cuối cùng phải đạt đƣợc những tiêu chí sau:
- Mạch hoạt động tốt
- Các thiết bịđặt đúng theo kích thƣớc của bản vẽsơ đồ lắp ráp - Mạch điện đảm bảo các điều kiện vềan toàn điện
Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lƣu ý trong bài.