Mục tiêu:
- Đục và chôn đếâm vào tƣờng đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Thể hiện đƣợc tác phong công việc, nhanh nhẹn và thực hiện đƣợc các quy tắc an toàn trong công việc.
Để thực hành kỹnăng chôn đếâm đạt hiệu quả cao cần chuẩn bị một số dụng cụvà vật tƣ thiết bịsau: Máy đục bê tông; hoặc búa và đục; thƣớc đo; đếâm bảng điện; vữa xây và bộ dụng cụxây.
Trình tự thực hiện:
- Đục hốâm theo vịtrí đã lấy dấu. - Đặt đếâm bảng điện vào tƣờng
- Căn chỉnh cân bằng, độnông sâu và cốđịnh bằng đếâm bằng vữa xây. Yêu cầu:
- Hốđục vừa với đếâm đã lấy dấu, không to quá hoặc nhỏquá, không sâuquá hoặc nông quá.
- Đếâm đặt phải đảm bảo cân bằng, chắc chắn và mặt đế âm bằng với mặt vữa của tƣờng.
3. Lắp ráp thiết bị vào bảng điện
Mục tiêu:
- Lắp ráp thành thạo các thiết bịvào bảng điện đúng theo yêu cầu kỹ thuật.
- Thể hiện đƣợc tác phong công nghiệp, nhanh nhẹn và thực hiện tốt cácnguyên tắc an toàn trong công việc.
Công tác chuẩn bị: * Dụng cụ TT Tên dụng cụ Sốlƣợng Ghi chú 1 Kìm tuốt dây 01 2 Kìm cắt dây 01 3 Tuôc nơ vít 4 cạnh 01
47
TT Tên dụng cụ Sốlƣợng Ghi chú
4 Tuôc nơ vít 2 cạnh 01
5 Dao cắt vỏcách điện 01
* Thiết bị vật tƣ
TT Tên Thiết bị, vật tƣ Sốlƣợng Ghi chú
1 Áp tô mát 2 cực 16A 02 cái
2 Áp tô mát 1 cực 16A 02 cái
3 Bảng điện tổng 01 cái
4 Thanh cài 1m
5 Bảng điện công tắc 01 cái
6 Hạt công tắc 1 cực 03 cái
7 Bảng điện ổ cắm 01 cái
8 Hạt công tắc 03 cái
9 Dây dẫn đơn 1,5 mm 03 m
3.1 Lắp ráp áp tô mát
Khi lắp ráp áp tô mát cần tuân theo quy trình thực hiện và các lƣu ý đã nói ở
phần trên. Yêu cầu:
- Các áp tô mát đặt theo hàng ngang trên thanh cài và đặt ở khoảng chính giữa tính từmép trên xuống mép dƣới của đế bảng điện tổng.
- Áp tô mát đặt đúng chiều và đặt sát nhau.
- Thứ tự từ áp tô mát tổng đến các áp tô mát nhánh đặt từ trái sang phải vàđặt ở khoảng chính giữa tính từmép trái sang mép phải của bảng điện tổng.
3.2 Lắp ráp công tắc
Công tắc đƣợc lắp vào mặt bằng các khớp, quá trình lắp ráp hạt công tắc tuy đơn giản nhƣng phải đạt đƣợc những yêu cầu đặt ra.
Yêu cầu:
- Hạt công tắc phải lắp đặt chắc chắn trên bảng điện
- Các hạt công tắc phải lắp cùng chiều, phía trên là đóng và phía dƣới là cắt
- Các hạt đóng cắt cho quạt thì lắp cùng một hàng phía trên, các hạt đóng cắt cho đèn thì lắp xuống hàng dƣới.
3.3 Lắp ráp ổ cắm
Ổ cắm đƣợc lắp ráp tƣơng tự nhƣ công tắc, ta phải thực hiện lắp các hạt ổ cắm vào mặt ổ cắm.
Yêu cầu:
48 - Các hạt ổ cắm lắp theo hàng ngang
3.4 Đấu dây các thiết bị trong bảng điện
Yêu cầu:
- Đấu đúng sơ đồ
- Các dây dẫn đấu nối không căng quá, cũng không trùng quá.
- Phân biệt rõ ràng dây dƣơng (L) và dây âm (N) bằng 2 màu dây đỏvàđen
4. Lắp đặt bảng điện vào vị trí
Mục tiêu:
- Lắp đặt thành thạo bảng điện vào vịtrí đã định sẵn
- Thể hiện đƣợc tác phong công nghiệp, cẩn thận, tỷ mỷvà thực hiện đƣợc các quy tắc an toàn trong công việc
Để thực hành tốt kỹnăng lắp đặt bảng điện, cần chuẩn bị một số dụng cụvà thiết bị sau: Thƣớc thủy li-vô; tuốc nơ vít 4 cạnh; bảng điện; vít.
Trình tự lắp đặt:
- Đặt bảng điện vào đếâm đã đặt sẵn
- Bắt 4 vít vào 4 lỗtrên bảng điện sau đó vặn lỏng 4 vít để giữ bảng điện không bị rơi xuống
- Chỉnh bảng điện cho cân, bằng thƣớc thủy li-vô rồi vít chặt 4 vít. Yêu cầu:
- Bảng điện đƣợc lắp chắc chắn và sát mặt tƣờng
- Bảng điện đặt cân bằng, kiểm tra bằng thƣớc thủy li-vô.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Trình bày quy trình kỹ thuật các bƣớc lắp đặt bảng điện ngầm?
49
BÀI 6: LẮP MẠCH ĐÈN CƠ BẢN PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. Cấu tạo đèn sợi đốt
Đèn nung sáng có tim đèn làm bằngvôn-fram thƣờng đƣợc gọi là tungstene vàđƣợc đặt trong bóng thuỷ tinh chứa đầykhí trơ (azôt, argôn, krypton) ởáp suấtnhỏ. Khí trơ có tác dụng giảm bớt áp suấttrong và ngoài bóng đèn và giảm sự bốc hơi của tim đèn, phía dƣới đèn có đuôi đèn để lắp bóng đèn vào lƣới điện.
Hình 6.1.1: Cấu tạo của đuôi đèn và chao đèn
a) Đuôi đèn; b) Chao đèn
2 Nguyên lý làm việc
Khi dòng điện đi qua đèn, do điện trởcủa sợi dây tóc lớn, dây tóc sẽ bị dòngđiện nung nóng với nhiệt độ cao khoảng 26000C nên tim đèn phát ra tia sáng, ánhsáng phát ra kèm theo rất nhiều nhiệt, phần lớn là tia hồng ngoại nên gần giống ánh sáng tựnhiên.
Hạn chế của loại đèn này là tuổi thọ ngắn và hiệu suất phát sáng thấp. Đèn nung sáng đƣợc sử dụng cho chiếu sáng dân dụng, trang trí và thƣơng mại, hiệu suất phát sáng thay đổi tuỳtheo công suất đơn vị và loại tim đèn, nhƣng có giá trị từ 15 đến 25 lm/w. Tuy nhiên, đèn nung sáng sản sinh ánh sáng ấm, có chỉ số hoàn màu cao và không yêu cầu sử dụng kèm với cuộn chấn lƣu, đèn nung sáng có thể điều chỉnh độ sáng bằng thiết bị tƣơng đối đơn giản, có nhiều loại hình dạng khác nhau và kích thƣớc nhỏnênthƣờng sử dụng cho chiếu sáng nội thất.
50 Phần II: HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH 1. Lắp mạch đèn sợi đốt 1.1. Sơ đồ mạch điện 1.1.1. Sơ đồ nguyên lý Hình 6.1.2: Sơ đồ nguyên lý
Trên hình vẽlà sơ đồnguyên lý của mạch đèn sợi đốt, trong đó CC là cầu chì, Klà công tắc và Đ là bóng đèn sợi đốt.
1.1.2. Sơ đồ lắp đặt
Hình 6.1.3: Sơ đồ lắp đặt 1.2. Lắp đặt mạch đèn sợi đốt
1.2.1. Các bước thực hiện lắp đặt và đấu dây
• Bƣớc 1: Lắp các thiết bịlên panel thực hành
Ởbƣớc này cần xác định vịtrí các thiết bịtrên panel và gá lắp chúng lên.
Với sơ đồ mạch nhƣ trên, các thiết bị cần gá lắp bao gồm: Ống PVC; bảng điện và bóng đèn.
• Bƣớc 2: Đấu dây
- Luồn dây trong ống đến các vịtrí đấu lắp của các thiết bị - Đấu dây các thiết bị
51 1.2.2. Thực hành lắp đặt và đấu dây a) Công tác chuẩn bị: - Dụng cụ TT Tên dụng cụ Sốlƣợng Ghi chú 1 Kìm tuốt dây 01 2 Kìm điện 01 3 Kìm cắt dây 01 4 Tuôc nơ vít 4 cạnh 01 5 Tuôc nơ vít 2 cạnh 01 - Thiết bị vật tƣ
TT Tên Thiết bị, vật tƣ Sốlƣợng Ghi chú
1 Dây dẫn đơn 1,5 mm 10m 2 Bảng điện 01 cái 3 Ống PVC 10m 4 Khớp nối 05 cái 5 Bóng đèn 01 cái 6 ốc vít 20 cái b) Thao tác mẫu
Đây là bài học đầu tiên về kỹ năng lắp ráp mạch đèn chiếu sáng, các bài lắp ráp mạch sẽ thực hiện trên panel thực hành. Các thiết bị lắp trên panel thực hành theo phải đảm bảo khoảng cách vừa đủđể học viên dễdàng liên hệ với mạch điện thi công ngoài thực tế. Thao tác mẫu là một công việc rất quan trọng trong giờ thực hành, quá trình thao tác mẫu chính xác, rõ ràng sẽ giúp học viên nắm chắc đƣợc kiến thức và dễdàng trong việc rèn luyện kỹnăng.
Phần này giáoviên sẽ thao tác tỉ mỉ lần lƣợt từng bƣớc thực hiện công việc để học viên quan sát. Vừa thao tác, vừa kết hợp thuyết trình và đối chiếu với bảng quy trình kỹ thuật để học viên nắm rõ đƣợc các bƣớc thực hiện.
Trong quá trình thao tác mẫu, nếu thấy học viên chƣa hiểu hoặc chƣa rõbƣớc nào thì giáo viên sẽthao tác lại bƣớc đó.
c) Thực hành
- Chia nhóm và phân bổcác nhóm vào vịtrí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc
- Trong thời gian học viên thực hành, giáo viên phải thƣờng xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chƣa đúng, chƣa đạt của đểhoàn thiện kỹnăng cho học viên .
d) Đánh giá kết quả
Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹnăng đấu mạch đèn sợi đốt,sản phẩm cuối cùng phải đạt đƣợc những tiêu chí sau:
52 - Mạch hoạt động tốt.
- Các thiết bịđặt đúng theo kích thƣớc của bản vẽsơ đồ lắp ráp. - Mạch điện đảm bảo các điều kiện vềan toàn điện.
Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lƣu ý trong bài.
1.3. Sửa chữa các hư hỏng mạch đèn sợi đốt
1.3.1 Một số hỏng hóc thường gặp, cách kiểm tra và sửa chữa
STT Hỏng hóc Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Bật công tắc đèn không sáng
- Chƣa đóng nguồng cung cấp - Công tắc tiếp xúckhông tốt - Dây nối bịđứt - Chân đèn chƣa vặn sát với đuôi đèn -Bóng đèn bị hỏng.
- Kiểm tra và cấp lại nguồn cho mạch - Dùng ĐHVN kiểm trathông mạch công tắc - Kiểm tra thông mạchcả mạch - Kiểm tra và vặn chặtđuôi đèn - Kiểm tra và thay bóngđèn 2 Bóng đèn sáng yếu
- Điện áp lƣới đặt vàođèn không đủ (Ul <Uđm)
- Hoặc do bóng đèn bịgià hoá - Bụi bẩn bám vàothành bóng đèn
- Kiểm tra điện áp nguồnbằng ĐHVN ởthang đođiện áp
- Thay thếbóng mới - Lau sạch bóng đèn
1.3.2 Thực hành kiểm tra và sửa chữa mạch điện a) Công tác chuẩn bị
Trƣớc khi cho học viên thực hành kiểm tra và sửa chữa, giáo viên sẽ phải tạo ra các lỗi trên mạch điện của từng nhóm. Các lỗi nằm trong phạm vi lý thuyết đã học và không làm ảnh hƣởng đến tính an toàn của mạch điện.
Ngoài ra, phải chuẩn bịthêm thiết bị kiểm tra mạch điện là đồng hồ vạn năng.
b) Thao tác mẫu
Ởbƣớc này giáo viên cần thực hiện thao tác mẫu các kỹnăng sau:
- Kỹnăng kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị trong mạch (kiểm tra nguội) - Kỹnăng kiểm tra khi mạch vẫn đƣợc cấp nguồn (kiểm tra nóng)
- Kỹnăng sửa chữa và thay thếcác thiết bị trong mạch điện.
Lƣu ý: Khi thực hiện kỹnăng kiểm tra nóng cần tuyệt đối cẩn thận.
c) Thực hành
- Chia nhóm và phân bổcác nhóm vào vịtrí thực hành - Các nhóm tiến hành thực hiện công việc
- Trong thời gian học viên thực hành, giáo viên phải thƣờng xuyên quan sát, uốn nắn và chỉnh sửa các thao tác còn chƣa đúng, chƣa đạt của đểhoàn thiện kỹnăng cho học viên .
53
d) Đánh giá kết quả
Kết thúc giờ thực hành, giáo viên dựa vào các tiêu chí đánh giá của bài thực hành để đánh giá kết quả của từng nhóm. Đối với kỹnăng kiểm tra và sửa chữa mạch phải đạt đƣợc những tiêu chí sau:
- Thao tác kiểm tra thành thạo
- Kỹnăng sửa chữa mạch đúng cách, mạch điện sửa chữa hoạt động tốt - Thực hiện đƣợc những quy tắc an toàn cho ngƣời và thiết bị
Từ kết quả bài thực hành của các nhóm, nhận xét kết quả chung của cả lớp.Nhắc nhở, nhấn mạnh những kiến thức, những thao tác cần lƣu ý trong bài.