p 1: Á suất tĩnh trong dòng chảy của lưu chất ống dẫn.
2.3.4. Mạch ứng dụng
*Ứng dụng đo lƣu lƣợng bằng ống co với cảm biến áp suất loại điện trở áp điện
Để đo sựchênh lệch của áp suất ở 2 vị trí có thể sử dụng cảm biến áp suất loại điện trở áp điện.
Loại cảm biến này có 2 mặt:
Mặt trước cịn gọi là mặt tích cực (mặt cơng tắc), vì lí do cách điện nên chỉ chịu đựng được các khí sạch như khơng khí và khí Freon.
Mặt sau cịn gọi là mặt thụ động chỉ gồm các mặt silic chịu đựng được nhiều môi trường khác nhaụ
Cho nên để đo hiệu số áp suất của một dòng chảy ta dùng 2 cảm biến và cho môi trường tác dụng ở mặt sau cảm biến.
- Có thể dùng loại cảm biến 240PC Series của Honeywell.
- Các loại cảm biến này có các khoảng đo: 0..0,345 bar, 0…1 bar, 0… 2 bar, 0…4 bar, 0…7 bar, 0…10 bar.
- Hoạt động với điện áp 8 V.
- Điều kiện nhiệt độ mơi trường: -
400C…+850
C.
Hình 3.19: 240 PC Series - Vật liệu ống dẫn là cao su buna - N nên có thể chịu đựng được dầu lửa, dầu nhớt, dầu thủy lực, cồn, khí Freon…
Đại lượng ngõ ra của cảm biến là giá trị điện áp.Tín hiệu ra của 2 cảm biến được đưa đến mạch xử lý để cuối cùng có được kết quả chỉ thị.
Hình 3.20
Thơng tin độ chênh lệch áp suất có thể đưa trực tiếp tới 1 bộ chỉ thị đơn giản hay đưa tới một mạch tính tốn – chỉ thị phức tạp (flow computer) hơn kèm theo cả thông tin nhiệt độ và áp suất. Bộ phận này có thể tính tốn bù vào sự thay đổi của khối lượng riêng lưu chất theo điều kiện môi trường.
Các lãnh vực ứng dụng tiêu biểu của hệ thống điều khiển lưu lượng:
- Hệ thống hoạt động bằng hơi nước.
- Kiểm sốt lượng nước đưa vào sản phẩm (chúng địi hỏi môi trường khô ráo khi vận chuyển và lưu trữ như: thuốc lá, cà phê, các chất liệu làm thức ăn gia súc.