Sự thay đổi kích thước điện mô

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật cảm biến (ngành điện công nghiệp) (Trang 64 - 66)

a 0l Như vậy điện dung C tỉ lệ với l

2.3.5. Sự thay đổi kích thước điện mô

Tụ điện với 2 lớp điện môi  r1 và r 2 có độ dày a1 và a2, hai lớp điện môi này lắp đầy khoảng trống giữa 2 điện cực với độ dày a0=a1+a2. cấu trúc trên có thể coi như 2 tụ điện mắc nối tiếp nhaụ

Điện dung C tương đương của 2 tụ điện được tính như sau:

1 1 1 1  a a 2   0 A Hình 2.45        C  C CC 2 0 A r1 r 2  a1 a2 1     r1  r 2

Nếu trị số điện môi r1 1(không khí) điện dung C được tính như sau:

C  0 A 0 A  0 A a a2 a a a2   1 r 2 0 2 r 2

Như vậy trị số điện dung C tỉ lệ với hằng số điện môi và bề dày a2 của lớp điện môi thứ 2. nếu có được 1 trong 2 thông số này có thể tính được thông số còn lại thông qua việc đo giá trị điện dung. Phương pháp này được ứng dụng để đo bề dày mà không cần đụng chạm khi đã biết hằng số điện môi của đối tượng (các màng mỏng như giấy, nhựa…)

Điện môi nằm trong tụ điện với độ sâu khác nhau Điện dung tương đương của 2 tụ điện được tính

như sau: C=C1+C2 C0r1b(l0 l)  0  r 2 b 0 l  0 b 0 r1l0 lr2la0a0a0

Với Co  0b0l0 (điện dung của tụ điện khi toàn

a0

bộ điện môi là không khí, r1 1).

C C C0 l0 l r2l C r2 1 Hình 2.46

C0 

C0 

l0 

l0 1C0  l0 l

Như vậy sự thay đổi tương đối C / C0của tụ điện tỉ lệ với l/ l0 .

Ứng dụng

Phương pháp này dùng để đo mức vật liệu của chất lỏng không dẫn điện. Tụ điện với 2 bản cực được đặt bên trong môi trường cần kiểm soát. Điện dung đo được là thước đo cho mức vật liệụ

Câu hỏi chƣơng 2:

2.Trình bày cấu trúc và nguyên lý cảm biến tiệm cận điện dung. 3.Trình bày cấu trúc và nguyê lýcảm biến tiệm cận siêu âm.

CHƢƠNG 3: CẢM BIẾN ĐO LƢU LƢỢNG Mã chƣơng: MH27 - 03

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật cảm biến (ngành điện công nghiệp) (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)