A. Mục tiêu:
5.6 Rơle thời gian:
5.6.1 Timer loại 1: a) Cấu tạo :
Gồm 1 động cơ 1 pha, bộ giảm tốc nối gạt tiếp điểm 2 – 4, chân 1-3 cấp nguồn cho cuộn dây
1 3
2 4
Hình 5.11:Cấu tạo timer loại 1
b) Nguyên lý làm việc:
Ban đầu tiếp điểm đang ở chân 4. khi cấp nguồn vào chân (1-3). Timer đếm thời gian, sau khoảng thời gian cài đặt ,Timer sẽ đẩy qua tiếp điểm 2
5.6.2 Timer loại 2: a) Cấu tạo:
Gồm 1 động cơ 1 pha, bộ giảm tốc nối gạt tiếp điểm 2 – 4, chân 1-(3,4) cấp nguồn cho cuộn dây
1 3
2 4
Hình 5.12 :Cấu tạo timer loại 2
b) Nguyên lý làm việc:
Ban đầu tiếp điểm đang ở chân 4 .khi cấp nguồn vào chân (1-3,4). Timer đếm thời
gian, sau khoảng thời gian cài đặt Timer sẽ đá qua tiếp điểm 2
5.7 Các thiết bị điện khác: a) Điện trở xả đá:
Cấu tạo gồm một dây điện trở sợi đốt đặt trong ống thuỷ tinh mơi trường bên trong ống thuỷ tinh là khí trơ
b) Sị lạnh:
Nhiệt độ: -7oC, -10oC, -12oC
Nguyên lý hoạt động: Sị lạnh là 1 tiếp điểm thơng thường ở nhiệt độ mơi trường xung quanh là 1 tiếp điểm thường hở nhưng khi nhiệt độ trong mơi trường đạt giá trị cài đặt ghi trên sị lạnh thì lúc này sị lạnh là 1 tiếp điểm thường đĩng. Sau đĩ nhiệt độ trong phịng tăng lên thì sị lạnh sẽ hở .
Nhiệt độ: 70oC, 76oC, 100oC…
Nguyên lý hoạt động: Sị nĩng là 1 tiếp điểm cĩ cơng dụng như 1 cầu chì. Khi nhiệt độ bên trong buồng tăng đến ngưỡng nhiệt độ của sị thì nĩ sẽ hở ra
d) Nút nhấn xả đá: Cấu tạo: NÚT NHẤN 1 2 HỘP XẾP ỐNG DẨN BẦU CẢM BIẾN Hình 5.13 :Cấu tạo nút nhấn xả đá
Nguyên lý hoạt động:Bình thường hệ thống đang hoạt động tiếp điểm ở vị trí 1, khi dàn lạnh đĩng băng đá nhiều ta phải nhấn nút xả đá đến vị trí số 2 đĩng tiếp điểm cấp nguồn cho thiết bị xả đá. Sau thời gian ngắn nhiệt độ buồng lạnh tăng dần bầu cảm ứng nhiệt nĩng dần lên hơi mơi chất trong hộp xếp giản nở làm tăng áp suất đến một lúc nào đĩ hộp xếp gản ra đẩy tiếp điểm trở về vị trí 1 Quá
BÀI 6: HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ LẠNH A. Mục tiêu:
- Trình bài được nguyên lý hoạt động của mạch điện
- Trình bài qui tắc lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý
- Lắp và sữa chữa được mạch điện theo đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời
gian.
- Sử dụng dụng cụ thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
- Đảm bảo an tồn B. Nội dung: 6.1 Mạch điện tủ lạnh trực tiếp a) Sơ đồ mạch điện C THERM0STAT THERMIC ÐTXD SN 220V ÐTSC QDL M Ð CTC SL Hình 6.1 :Sơ đồ mạch điện R S Nút nhấn xả đá b) Nguyên lý hoạt động:
Mắc nút nhấn vào mạch như hình vẽ. Bình thường hệ thống đang hoạt động tiếp điểm ở vị trí 1, khi dàn lạnh đĩng băng đá nhiều ta phải nhấn nút xả đá đến vị trí số 2 đĩng tiếp điểm cấp nguồn cho thiết bị xả đá. Sau thời gian ngắn nhiệt độ buồng lạnh tăng dần bầu cảm ứng nhiệt nĩng dần lên hơi mơi chất trong hộp xếp giản nở làm tăng áp suất đến một lúc nào đĩ hộp xếp giản ra đẩy tiếp điểm trở về vị
c) Ưu nhược điểm:
Ưu điểm
- Khơng phải ngồi chờ như phương pháp xả đá thủ cơng - Xả đá xong mạch tự động cấp nguồn cho block hoạt động
Nhược điểm:
- Khơng tự động hồn tồn - Nút nhấn dễ hư hỏng
d) Lắp đặt mạch điện:
Dựa vào sơ đồ nguyên lý chuẩn bị các thiết bị đấu mạch điện như hình vẽ.
e) Vận hành mạch điện:
Kiểm tra các mối nối dây điện và các rắc cắm vào lốc lại lần cuối cùng trước khi vận hành mạch điện
Kẹp ampe kiềm vào chân C của lốc và cắm nguồn vào cho hệ thống hoạt động Khi vận hành cần quan sát dịng làm việc của máy
Dịng điện định mức của tủ 220V khoảng 0.7 ÷ 1.1A
Dịng điện định mức của tủ 110V khoảng 1.7 ÷ 2.8A
Dịng điện định mức của tủ đá 220V khoảng 1 ÷ 2A
f) Sữa chữa mạch điện:
Những hư hỏng thường gặp của mạch điện. - Hỏng sị lạnh - Hỏng nút nhấn cửa - Hỏng đèn - Hỏng thermostat - Hỏng thermic - Rơle khởi động - Sị nĩng - Lốc máy
Tùy theo nguyên nhân mà ta cĩ biện pháp khắc phục cho phù hợp.
6.1 Mạch điện tử lạnh gián tiếp:
6.2.1. mạch điện xả đá tự động sử dụng timer loại 1 mắc nối tiếp:a) Sơ đồ mạch điện: a) Sơ đồ mạch điện:
1 3 2 4 R S C THERM0STAT THERMIC TỤ KĐ ÐTXD SN 220V TIMER Hình 6.2 :Sơ đồ mạch điện SL ÐTSC QDL M Ð CTC b) Nguyên lý hoạt động:
Cuộn dây timer và ĐTXĐ mắc nối tiếp với nhau và mắc song song với block. Khi cấp nguồn, do cuộn dây Timer cĩ điện trở lớn hơn điện trở xả đá nên điện áp rơi trên timer lớn hơn rất nhiều so với điện áp rơi trên ĐTXĐ,. Timer đếm thời gian, dịng điện lúc này đồng thời qua chân 3-4 vào cấp cho blốc hoạt động khi nhiệt độ buồng lạnh đạt nhiệt độ sị lạnh càiđặt, sị lạnh đĩng lại. Timer đếm đủ thời gian đá qua tiếp điểm số 2 ,dịng ngắn mạch qua chân số 2 vào điện trở thực hiện xả đá lúc này timer ngừng chạy. Nhiệt độ buồng lạnh tăng lên sị lạnh mở ra nhưng quá trình xả đá chưa kết thúc, lúc này do điện áp rơi trên timer lớn hơn nên timer bắt đầu chạy đếm thời gian xả đá sau khi đếm đủ thời gian xả đá timer đá qua tiếp điểm 4 cấp nguồn cho block máy hoạt động kết thúcquá trình xả đá.
Trong thời gian xả đá nếu nhiệt độ buồng lạnh tăng cao hoặc vì một lý do nào đĩ mà sị lạnh khơng ngắt ra thì sị nĩng lúc này sẽ đứt ra ngắt nguồn của điện trở và timer. Ta phải kiểm tra thay thế cái khác
c) Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
- Cĩ nhu cầu xả đá thì sị lạnh đĩng lại mạch xả đá mới hoạt đơng
- Xả đá triệt để
- Ở mạch này do cĩ quá trình xả đá giả nên tủ lạnh xả đá triệt để và cĩ một
khoảng thời gian bảo ơn.
Nhược điểm:
-Khi mới cấp nguồn cho mạch, do timer mắc song song nên block hoạt động timer cũng hoạt động Trường hợp sị lạnh đĩng lại nhưng timer chưa đá tiếp điểm thì mạch khơng thực hiện được xả đá.
d) Lắp đặt mạch điện:
-Sử dụng VOM đo xác định các chân CSR của lốc và kiểm tra các thiết bị
e) Vận hành mạch điện:
-Kiểm tra các mối nối dây điện và các rắc cắm vào lốc lại lần cuối cùng
trước khi vận hành mạch điện
-Kẹp ampe kiềm vào chân C của lốc và cắm nguồn vào cho hệ thống hoạt
động
Khi vận hành cần quan sát dịng làm việc của máy
-Dịng điện định mức của tủ 220V khoảng 0.7 ÷ 1.1A
-Dịng điện định mức của tủ 110V khoảng 1.7 ÷ 2.8A
-Dịng điện định mức của tủ đá 220V khoảng 1 ÷ 2A
f) Sữa chữa mạch điện:
Những hư hỏng thường gặp của mạch điện.
-Hỏng sị lạnh -Hỏng nút nhấn cửa -Hỏng đèn -Hỏng thermostat -Hỏng thermic -Rơle khởi động -Sị nĩng -Block máy
Tùy theo nguyên nhân mà ta cĩ biện pháp khắc phục cho phù hợp.
6.2.2 mạch điện xả đá tự động sử dụng timer loại 1 mắc song song:a) Sơ đồ mạch điện: a) Sơ đồ mạch điện: TIMER ÐTSC QDL M Ð CTC SL Hình 6.3 :Sơ đồ mạch điện R S TỤ KĐ 1 3 2 4 C THERM0STAT THERMIC ÐTXD SN 220V b) Nguyên lý hoạt động:
Cuộn dây timer, ĐTXĐ, block mắc song song với nhau. Khi cấp nguồn đồng thời
timer và block cĩ điện. Block hoạt động, timer cũng bắt đầu đếm thời gian. Nhiệt độ buồng lạnh giảm dần đạt nhiệt độ cài đặt của sị lạnh, sị lạnh đĩng lại. Timer đếm đủ thời gian cài đặt thì đá tiếp điểm qua chân số 2 nối mạch thực hiện xả đá. Khi xả đá timer vẫn hoạt động, dù xả đá xong rồi hay chưa xong timer đếm đủ thời gian xả đá thì tiếp điểm chuyển qua chân số 4 cấp nguồn cho blốc hoạt động trở lại. Trong quá trình xả đá, nếu đá tan hết nhiệt độ buồng lạnh tăng cao mà sị lạnh khơng mở ra lúc này sị nĩng sẽ mở ra ngắt nguồn điện trở.
Như vậy ở mạch này đồng thời luơn cĩ 2 thiết bị cùng hoạt động là timer và 1 trong 2 thiết bị cịn lại nên tiêu tốn điện năng
c) Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
-Xả đáhồn tồn tự động, cĩ nhu cầu xả đá thì mạch mới hoạt động
Nhược điểm:
-Xả đá khơng triệt để do xả đá chưa xong mà timer đếm hết thời gian đá tiếp điểm
-Trong quá trình xả đá timer luơn hoạt động tiêu tốn một phần điện năng
d) Lắp đặt mạch điện:
-Sử dụng VOM đo xác định các chân CSR của block và kiểm tra các thiết bị
trong mạch điện
-Đấu nối các thiết bị như sơ đồ mạch điện
e) Vận hành mạch điện:
Kiểm tra các mối nối dây điện và các rắc cắm vào block lại lần cuối cùng trước
khi vận hành mạch điện
Kẹp ampe kiềm vào chân C của block và cắm nguồn vào cho hệ thống hoạt động Khi vận hành cần quan sát dịng làm việc của máy
-Dịng điện định mức của tủ 220V khoảng 0.7 ÷ 1.1A
-Dịng điện định mức của tủ 110V khoảng 1.7 ÷ 2.8A
-Dịng điện địnhmức của tủ đá 220V khoảng 1 ÷ 2A
f) Sữa chữa mạch điện:
Những hư hỏng thường gặp của mạch điện.
-Hỏng sị lạnh -Hỏng nút nhấn cửa -Hỏng đèn -Hỏng thermostat -Hỏng thermic -Rơle khởi động -Sị nĩng -Lốc máy
BÀI 7: CÂN CÁP TỦ LẠNH A. Mục tiêu:
- Phân tích đươc cách cân cáp tủ lạnh
- Xác định kích thước ống mao phù hợp
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
- Đảm bảo an tồn
B. Nội dung:
7.1 Cân cáp tủ lạnh: Thơng số cân cáp:
Theo kinh nghiệm:mơi chất ở đây là R12
-Tủ lạnh 1 * :(nhiệt độ -6oC): 130÷150PSI -Tủ lạnh 2 ** :(nhiệt độ -12oC): 150 ÷170PSI -Tủ lạnh 3*** :(nhiệt độ -18oC): 170÷190PSI Tính tốn: -to = tyc + (7 ÷ 11)oC -tk = tkk + (15 ÷ 17 )oC 7.1.1Cân cáp hở: a)Sơ đồ bố trí thiết bị: Hình 7.1 :Sơ đồ cân cáp hở
Hàn nối các thiết bị vào như sơ đồ nguyên lý và van dịch vụ phía sau phin sấy lọc để gắn đồng hồ vào cân cáp hở
c) Chạy máy xác định chiều dài ống mao:
Gắn đồng hồ cao áp vào trong hệ thống cho động cơ máy nén hoạt động (lúc
này van đồng hồ khĩa chặt) để tìm trở lục của ống mao để đáp ứng phụ tải theo yêu cầu. Sau đĩ dũi thẳng ống mao để xác định chiều dài. Đường kín ơng mao phải phù hợp với cơng suất của máy nén và nhiệt độ của tủ
7.1.2 Cân cáp kín a) Sơ đồ bố trí thiết bị Phin Dàn nóng Dàn lạnh Máy nén Áp kế Hình 7.2 :Sơ đồ cân cáp kín
b) Kết nối thiết bị theo sơ đồ:
Hàn nối các thiết bị vào như sơ đồ nguyên lývà van dịch vụ phía sau phin sấy lọc để gắn đồng hồ vào cân cáp kín.
c) Chạy máy xác định chiều dài ống mao:
Gắn đồng hồ cao áp vào trong hệ thống cho động cơ máy nén hoạt động (lúc này van đồng hồ khĩa chặt) để tìm trở lục của ống mao để đáp ứng phụ tải theo yêu cầu. Sau đĩ dũi thẳng ống mao để xác định chiều dài. Đường kín ơng mao phải phù hợp với cơng suất của máy nén
Phương pháp cân cáp thứ 2 thao tác khĩ khăn hơn phương pháp 1 vì ta phải hàn nối cả hệ thống ta mới cân cáp. Phương pháp cân cáp thứ 2 này chỉ sử dụng khi ta đã cĩ chính xác chiều dài ống và kích thước của ống mao. Phương pháp cân
cáp thứ 2 này sẽ hổ trợ cho phương pháp thứ nhất dùng để kiểm tra xem ta hàn cĩ bị tắc khi nối với dàn lạnh khơng
BÀI 8: NẠP GAS TỦ LẠNH A. Mục tiêu:
- Phân tích được cách nạp gas tủ lạnh
- Xác định đúng lượng gas cần nạp
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình
- Đảm bảo an tồn
B.Nội dung bài học: 8.1Thử kín hệ thống: a) Sơ đồ thực hiện:
Hình 8.1 :Sơ đồ thử kín hệ thống
b) Kết nối thiết bị theo sơ đồ:
-Hànnối các thiết bị lại với nhau theo sơ đồ
-Hàn gắn 2 van dịch vụ phía sau phin sấy lọc và đầu hút phụ của máy nén
-Gắn bộ van nạp vào như hình vẽ
-Van phía hạ áp mở tồn bộ, van phía cao áp khĩa chặt lại
c) Chạy máy kiểm tra tồn bộ hệ thống :
Các bước thực hiện:
Xác định các chân C-S-R của máy nén
Gắn rơ le vào khởi động máy nén
Quan sát kim đồng hồ:
-Kim đồng hồ hiển thị một áp suất lớn hơn thì ta tiến hành kiểm tra lại
mối hàn trước và sau ống mao
-Kim đồng hồ khơng hiển thị áp suất thì hệ thống ta đã bị xì ta kiểm tra
rồi hàn kín lại
Sau khi kiểm tra mối hàn ở ống mao xong ta tiếp tục cho máy nén nén lên một áp suất khoảng 400PSI rồi khĩa chặt luơn van dịch vụ phái hạ áp lại rồi tắt máy và quan sát kim đồng hồ:
-Kim đồng hồ vẫn nằm im thì hệ thống ta đã kín
-Kim đồng hồ dần dịch chuyển về 0 thì hệ thống ta đã hở cần kiểm tra và
khắc phục chổ rị rỉ.
8.2 Hút chân khơng hệ thống: a) Sơ đồ thực hiện: a) Sơ đồ thực hiện:
-Hút chân khơng là đi hút hết khơng khí cĩ bên trong hệ thống
-Trước khi tiến hành nạp gas cần phải đi hút chân khơng để tránh trường hợp tắc ẩm trong hệ thống vì mơi chất Freon (R12,R134a) sử dụng trong tủ lạnh
khơng cĩ tính hịa tan nước .
Hình 8.2 :Sơ đồ hút chân khơng và nạp gas cho hệ thống
b) Kết nối thiết bị
Tiến hành gắn các thiết bị vào hệ thống như hình vẽ
Kiểm tra các khớp nối tại các van dịch vụ, bộ van nạp, chai gas, bơm chân
khơng
c) Thực hiện
Bật bơm chân khơng
Quan sát kim đồng hồ khi đồng hồ hiển thị -30inHg khĩa 2 van đồng hồ tắt máy để thử xì:
-Kim đồng hồ đứng im thì hệ thống đã kín
-Kim đồng hồ từ từ quay về 0 thì hệ thống đã bị xì lúc này ta tháo bơm chân khơng ra mở van đồng hồ thấp áp kháo van đồng hồ cao áp lại và tiến hành cho máy chạy. Cho máy nén nén lên được áp 450 PSI thì khĩa van thấp áp lại rồi tắt máy sau đĩ ta dùng xà phịng để thử xì. Khi đã thử xì xong ta xả hết khơng khí
ra ngồi và tiến hành lại các bước như từ đầu.
-Sau khi thử xì xong ta tiếp tục hút chân khơng trong khoảng 15 phút nửa để
triệt tiêu tồn bộ khơng khí bên trong hệ thống
8.3 Nạp gas cho hệ thống a) Sơ đồ thực hiện
Hình 8.3 :Sơ đồ hút chân khơng và nạp gas cho hệ thống
b)Các bước thực hiện qui trình nạp gas:
- Sau khi hút chân khơng và thử kín các đường ống xong ta khĩa van phía