C. giữa các hạt trong phân rã β D giữa các hạt hađôn
Công suất tiêu thụ của mạch là
P=90W. R có thể nhận giá trị nào dưới đây?
A.80Ω hoặc 180Ω B. 90Ω C. 160Ω hoặc 90Ω D. 160Ω.
Câu 21: Tìm phát biểu đúng:
A. Công suất tính theo P UI c= . osϕ là công suất trung bình trong một chu kì hay trong một khoảng thời gian rất lớn so với chu kì.
B. Công suất của một mạch điện xoay chiều là một lượng không đổi. C. Công suất tính theo P I R= 2 là công suất tức thời của mạch. D. Hệ số công suất cosϕ là hiệu suất của mạch điện.
Câu 22: Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha
kia như thế nào?
A. có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên. B. có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên. C. có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng trên. D. có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng về động cơ không đồng bộ ba pha?
A. Chu kì quay của rôto nhỏ hơn chu kì của của từ trường. B. Stato là bộ phận tạo ra từ trường quay.
C. Tốc độ quay của rôto đúng bằng tốc độ quay của từ trường. D. Tốc độ quay của stato nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 24: Từ một máy phát điện người ta muốn truyền đến nơi tiêu thụ ột công suất điện là 196kW với hiệu suất truyền tải
là 98%. Biết điện trở đường dây tải là 40Ω. Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện một hiệu điện thế bằng bao nhiêu?
A.10kV B.20kV C.30kV D.40kV
Câu 25: Chiếu một chùm tia laser qua một lăng kính làm bằng thủy tinh hữu cơ thì chùm tia:
A. bị tán sắc thành các màu biến thiên từ đỏ đến tím B. bị tán sắc đồng thời bị lệch. C. chỉ bị lệch mà không bị đổi màu. D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 26:Chiếu sáng 2 khe trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0, 6 m
λ = µ , người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 6 gần nhau nhất là 3mm. Biết
D=2m, khỏang cách giữa 2 khe S1 và S2 là bao nhiêu?
A. 0,6mm B.1mm C.1,5mm D. 2mm
Câu 27: Cho nguồn sáng S cách đều hai khe S1 S2 phát ra đồng thời 2 bức xạ λ1=0,6µmvà λ2. Khoảng cách giữa hai khe là a=0,2mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D=1m. Trong khoảng L=2,4cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ vận ( Biết hai trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L). Tính λ2: A. 0, 48µm B.0, 44µm C. 0,53µm D. 0,6µm
Câu 28:Quang phổ liên tục của một vật:
A. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
C. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật. D. Không phụ thuộc vào bản chất cũng như nhiệt độ của vật.
Câu 29: Sự đảo vạch quang phổ là:
A. sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe máy thành cùng chiều.
B. sự chuyển từ một vạch sáng trên nền tối thành một vạch tối trên một nền sáng. C. sự đảo ngược trật các vạch trên quang phổ.
D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
Câu 30: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
A. có bản chất giống với tia α. B. bước sóng của tia hồng ngoại luôn nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. C. có cùng bản chất. D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt còn tia tử ngoại thì không.
Câu 31: Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các bức xạ điện từ khác ( không kể tia gamma ) là:
A. tác dụng lên kính ảnh. B. khả năng ion hóa các chất khí. C. tác dụng làm phát quang nhiều chất. D.khả năng xuyên qua giấy, gỗ, vãi…
Câu 32: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng:
A. Electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị proton đập vào bề mặt kim loại. B. Electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị nung nóng.
C. Electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp vào bề mặt kim loại. D. Electron bứt ra khỏi nguyên tử khi nguyên từ va chạm với một nguyên tử khác.
Câu 33: Công thoát của electron của đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λvào quả cầu đồng cô lập thì thấy quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 3,25V. Bước sóng λbằng:
A.1,61µm B.1, 26µm C. 126nm D. 161nm.
Câu 34: Biết bước sóng của các vạch đỏHα, vạch lam Hβ và vạch chàm Hγ trong quang phổ của hydro lần lượt là 0,6563µm;0, 4861µm và 0, 4340µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là:
A. 1,181µm B. 4,0493µm C. 1,874µm D.0, 279µm.
Câu 35: Hạt proton có động năng Wdp =5, 48MeVđược bắn vào hạt nhân 49Be đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân 6
3Livà một hạt X bay ra với động năng Wdx =4MeV , theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của proton tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt Li ( coi khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối ). ( Cho 1u = 931,5MeV ).
A. 10,7.106m s/ B. 1,09.103m s/ C. 8, 24.106m s/ D. 0,824.106m s/ .
Câu 36: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một
điểm bất kì nằm trên mép đĩa:
A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc pháp tuyến. D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
Câu 37: Một đĩa tròn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và sau 10s quay được 10 vòng. Hỏi trong 5s cuối đĩa quay
được bao nhiêu vòng:
A.8 vòng B.7,5 vòng C. 5 vòng D. 8,5 vòng
Câu 38: Thanh OA dài l=1m quay trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục cố định nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Ở
một thời điểm nào đó tốc độ góc và gia tốc góc của thanh có giá trị ω =1,5rad s/ và γ =1, 2rad s/ 2. Gia tốc toàn phần của đầu A của thanh tại thời điểm đó là:
A. 2,55 m/s2 B. 2,7 m/s2 C. 1,5 m/s2 D. 1,2 m/s2.
Câu 39: Thời gian sống trung bình của hạt mêzôn là 6.10−6s khi tốc độ của nó là 0,95c. Thời gian sống trung bình của hạt nhân đứng yên trong một HQC quán tính là:
A. 1,8735.10−4s B. 1,9215.10−5s C. 1,9215.10−6s D. 1,8735.10−6s.
Câu 40: Động năng của một electron có động lượng 2MeV c/ là:
A. 1,45MeV B. 2, 48.10−19J C. 2, 48.10−13J D.1,05MeV
Câu 41: Cơ chế phóng xạ β+ có thể là :
A. Một pozitron có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.
B. Một prôton trong hạt nhân phóng ra một pozitron và một hạt khác để chuyển thành nơtron. C. Một phần năng lượng liên kết hạt nhân chuyển hóa thành một pozitron.
D. Một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một pozitron.
Câu 42: Theo thuyết BigBang, tính từ thời điểm vụ nổ xảy ra đến khi vũ trụ có trạng thái như ngày nay, thời gian là:
A. 15.109 năm B. 14.109 năm. C. 106 năm D. 109 năm.
Câu 43: Chọn câu đúng:
A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến đều, thì mômen động lượng của nó đối với một trục quay bất kì là không đổi.
B. Khi tổng momen lực tác dụng lên một vật rắn bằng không, nếu momen quán tính của một vật đối với một trục càng lớn thì momen động lượng của nó đổi với trục đó càng lớn.
C. Khi tổng momen lực tác dụng lên một vật rắn bằng không thì đối với một trục quay nhất định, nếu momen động lượng của vật rắn tăng gấp đôi thì momen quán tính của nó tăng gấp bốn lần.
D. Momen động lượng của một vật bằng không khi hợp các ngoại lực đặt lên vật bằng không.
Câu 44: Thả hai viên bi như nhau trên cùng một máng nghiêng từ cùng một độ cao, một viên chỉ trượt, một viên lăn
không trượt xuống dốc. Bỏ qua lực cản và ma sát thì:
A. Hai viên xuống dốc cùng một lúc. B. Viên lăn xuống nhanh hơn. C. Viên trượt xuống nhanh hơn. D. Tùy vào sự lăn nhanh hay chậm.
Câu 45: Hai vật hình trụ đồng chất, có bán kính và khối lượng bằng nhau. Vật 1 rỗng, vật 2 đặc. Hai vật từ cùng độ cao
trên một mặt phẳng nghiêng bắt đầu lăn không trượt xuống chân mặt nghiêng. Điều nào dưới đây là đúng?
A. Độ biến thiên động năng của hai vật bằng nhau. B. Độ biến thiên động năng của vật 1 lớn hơn so với vật 2. C. Độ biến thiên động năng của vật 2 lớn hơn so với vật 1. D. Cả 3 câu trên đều sai vì chưa thể kết luận được.
Câu 46: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64cm; l2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng cùng chiều vào cùng một thời điểm t=0. Sau khoảng thời gian T, hai con lắc lại cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Xác định giá trị nhỏ nhất của T.
A. 20s B. 12s C. 8s D. 14.4s
Câu 47: Kết luận nào sau đây về máy quang phổ là sai?
A. Lăng kính phân tích chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu tới. B. Ống chuẩn trực tạo ra chùm tia sáng song song.
C. Ánh sáng cần nghiên cứu được rọi vào khe S nằm ở tiêu diện ảnh của thấu kính L. D. Lăng kính đặt tại tiêu diện vật của thấu kính hội tụ L2 của buồng ảnh.
Câu 48: Một bánh xe nhận được một gia tốc góc 5 rad/s2 trong 8 giây dưới tác dụng của một momen ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó, do momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Gia tốc góc và thời gian bánh xe dừng lại lần lượt là:
A. γ1= −40 / (π rad s/ );2 t =11,14( )s B. γ1= −20 / (π rad s/ );2 t=15,14( )s
C. γ1= −30 / (π rad s/ );2 t=12,1( )s D. γ1= −50 / (π rad s/ );2 t =16,14( )s
Câu 49: Một người đạp xe khởi hành đạt tốc độ 15km/h trong 20s. Tính gia tốc trung bình của líp xe (rad/s2), biết đường kính của bánh xe bằng 1m.
A. 0,12 rad/s2. B.0,22 rad/s2 C.0,32 rad/s2 D.0,42 rad/s2
A. d dt ω γ = B. an =r.ω2 C. at =r.γ D. d dt ϕ ω =