C. giữa các hạt trong phân rã β D giữa các hạt hađôn
TRẮC NGHIỆM SỐ 14 Câu 1: Vật dao động điều hòa sẽ đổi chiều dao động khi:
Câu 1: Vật dao động điều hòa sẽ đổi chiều dao động khi:
A.gia tốc đạt giá trị cực tiểu. B. vận tốc đạt giá trị cực đại. C.li độ đạt giá trị cực tiểu. D. lực phục hồi đạt giá trị cực đại.
Câu 2: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào:
A. khối lượng quả nặng.B. chiều dài dây treo. C. gia tốc trọng trường. D. vĩ độ địa lý.
Câu 3: Xét một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt bàn nằm ngang với chu kì T. Khi đó, cơ năng của con lắc sẽ:
A. biến thiên điều hòa với chu kì T/2. B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.
C. không đổi. D. biến thiên tuần hoàn với chu kì T.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động trên mặt bàn nằm ngang có hệ số ma sát µ=0,05 với biên độ ban đầu là 6cm.. Biết lò
xo có độ cứng 25N/m và vật nặng có khối lượng m=10g. Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại là tại vị trí cân bằng là:
A.9m B.8,9m C.8,5m D.9,8m
Câu 5: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ khi:
A. tần số ngoại lực tăng. B. biên độ ngoại lực tăng. C. ma sát tăng . D. ma sát giảm.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng:
A. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa là một dao động điều hòa. B. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa là một dao động tuần hòan.
C. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng tần số thì dao động tổng hợp là một dao động tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của dao động điều hòa.
D. Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với dao động thành phần.
Câu 7: Trên một sợi dây đàn hồi OA có chiều dài rất lớn có một sóng cơ học lan truyền từ O với vận tốc v=1m/s. Phương
trình dao động của một điểm B cách O 6m làx=3. os(4 )(c πt cm) . Li độ của một điểm M cách O 4,5m tại thời điểm t=2s là:
A. 3cm B. -3 cm C. 2 cm D. 0
Câu 8: Xét sóng tới và sóng phản xạ tại đầu một sợi dây đàn hồi. Nhận xét nào sau đây là đúng? Sóng phản xạ:
A. luôn ngược pha với sóng tới. B. bằng không nếu đầu dây cố định.
C. cùng pha với sóng tới nếu đầu dây tự do. D. ngược pha với sóng tới nếu trên dây có sóng dừng.
Câu 9: Trên mặt nước có hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 28 cmdao động với phương trình x A c= . os4 (πt cm). Biết vận tốc truyền sóng là 8cm/s. Hỏi trong khoảng S1S2 có bao nhiêu vân cực đại:
A.11 B.12 C.13 D.14
Câu 10: Đối với họa âm cơ bản và nhạc âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra thì:
A. họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. B. tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản. C. tần số âm cơ bản gấp đôi tần số họa âm bậc 2. D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi họa âm bậc 2.
Câu 11: Một người lái xe ôtô chuyển động ra xa một vách núi với vận tốc không đổi là 61,2km/h. Người lái xe bấm còi và
nghe thấy tiếng còi có tần số 450Hz. Hỏi một người lái xe máy đi về phía vách núi với vận tốc 12,5m/s sẽ nghe thấy âm có tần số bao nhiêu, biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s và tại thời điểm đang xét, khoảng cách từ ôtô đến vách núi nhỏ hơn khoảng cách từ xe máy đến vách núi?
A. 444,3Hz và 450Hz B. 450 Hz và 491,1Hz C. 491,1Hz và 444,33Hz D. 473,68Hz và 466.5Hz.
Câu 12: Một khung dao động gồm tụ C=10µFvà cuộn cảm lý tưởng có độ tự cảm L. Dòng điện trong khung dao động tự do không tắt có biểu thức i=0,02sin100 ( )πt A . L có giá trị nào dưới đây?
A 0,2H B.1H C.0,01H D.0,15H
Câu 13: Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là sai:
A. sóng điện từ là sóng ngang. B. sóng điện từ mang năng lượng.
C. sóng điện từ chỉ truyền được trong chân không. D. sóng điện từ tuân theo các định luật giao thoa, nhiễu xạ.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sẽ sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối. C. Khi điện trường biến thiên, nó sẽ sinh ra một từ trường.
D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên.
Câu 15: Ly độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trìnhx=12sinωt−16sin3ωt. Gia tốc cực đại của vật là:
A. 12ω2 B. 24ω2 C.36ω2 D. 48ω2.
Câu 16: Với mạch dao động hở thì vùng không gian:
A. quanh dây dẫn chỉ có từ trường biến thiên B. quanh dây dẫn chỉ có điện trường biến thiên C. bên trong tụ điện không có từ trường biến thiên.
D. quanh dây dẫn có cả từ trường biến thiên và điện trường biến thiên.
Câu 17: Đối với mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng giữa các phần tử. C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đọan mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở R.
Câu 18: Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm L=2µH và một tụ điện có điện dung biến thiên. Để máy thu thanh này có thể thu được các bước sóng từ 18 ( )π m đến 240 ( )π m thì tụ điện phải có điện dung nằm trong khoảng:
A. 0, 45.10 ( )−10 F ≤ ≤C 80.10 ( )−10 F B. 0, 45(pF)≤ ≤C 80(pF)C. 0, 45(µF)≤ ≤C 80(µF) D. Một đáp án khác C. 0, 45(µF)≤ ≤C 80(µF) D. Một đáp án khác
Câu 19: Mạch RLC có C biến thiên, nguồn u=120 2. os(100 )( )c πt V . Biết rằng có hai giá trị của C là 5µFvà 7µF
ứng với cùng một dòng điện hiệu dụng trong mạch là I=0,8A. L và R có thể nhận các giá trị nào trong các cặp gá trị sau đây: A.98,5 ; 2,74Ω H B. 75,8 ;1, 24Ω H C. 175, 4 ;1,74Ω H D. 80,5 ;1,5Ω H . Câu 20: Mạch RLC có u=150 2 os(100 )( )c πt V ; 4 2 5.10 ( ); ( ) 4 − = = L H C F