P1=2P2 D P2=2P

Một phần của tài liệu Bộ đề thi thử gồm 14 đề có đáp án (Trang 25 - 28)

Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều có biến trở R biến thiên từ Rmin đến Rmax mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có diện dung C, các đại lượng khác có giá trị không đổi ( ZL≠ZC), với giá trị nào của R thì UR đạt cực đại?

A. R=Rmin B. R=Rmax C. R=ZL D. R=ZC

Câu 19: Cho đoạn mạch xoay chiều có cuộn dây thuần cảm với L biến thiên, mắc nối tiếp với tụ điện C và điện trở, với

giá trị nào của độ tự cảm L có biểu thức nào thì UL đạt cực đại? A. 21 2

R Cω B.R C2 ω2 C. R2C+ 2

1

Cω D. một biểu thức khác

Câu 20: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L, điện trở thuần của mạch R=0. Biểu thức

cường độ dòng điện qua mạch i=4.10 sin(2.10 )−2 7t A( ). Cho độ tự cảm L=10-4H. Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ có dạng: A. u=80sin(2.10 )7t V( ) B. 80sin(2.107 )( ) 2 = − u t π V C. u=80cos(2.10 )7t V( ) D. 8 7 ( ) 10 os(2.10 ) 2 − = + u c t π V

Câu 21: Điều nào sau đây đúng về máy biến thế:

A. là dụng cụ biến đổi hiệu điện thế của dòng điện một chiều B. là dụng cụ biến đổi cường độ dòng điện

C. cuộn dây nối với tải tiêu thụ là cuộn thứ cấp.

D. có thể sử dụng cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều.

Câu 22: Điểm giống nhau giữa sóng cơ và sóng điện từ là không đúng:

A. Đều là sóng ngang B. Đều truyền được trong chân không

C. Đều truyền được trong không khí D. Đều có tính chất nhiễu xạ, phản xạ

Câu 23: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?

A. T 2 L C π = B. 2 T LC π = C. T 2 C L π = D. T =2π LC

Câu 24: Mạch chọn sóng của một máy thu có một cuộn cảm L= 0,1mH và một tụ điện có C= 1,6nF, hỏi máy thu có thể thu được bước sóng điện từ thuộc loại nào:

A. Sóng ngắn B. Sóng dài C. Sóng trung D. Sóng cực dài

Câu 25: Một nguồn sáng đơn sắc S cách 2 khe Iâng 0,1m phát ra một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ =0, 6µm. Hai khe cách nhau a= 2mm, màn cách hai khe 2m, cho nguồn sáng S di chuyển theo phương S1S2 về phía S1 2mm. Hệ vân giao thoa di chuyển trên màn E thế nào:

A. Di chuyển về S2 một đoạn x0= 20mm B. Di chuyển về S1 một đoạn x0= 40mm C. Di chuyển về S2 một đoạn x0= 40cm D. Di chuyển về S2 một đoạn x0= 40mm

Câu 26: Quang phổ gồm các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối là loại quang phổ gì?

A. Quang phổ liên tục B. Quang phổ vạch phát xạ

B. Quang phổ vạch hấp thụ D. Một loại khác

Câu 27: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng:

A. Không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu, từ đỏ đến tím

B. Thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím C. Thay đổi, chiết suất nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất đối với ánh sáng tím

D. Thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với màu lục, còn đối với các màu khác chiết suất nhỏ hơn

Câu 28: Nhận xét nào sau đây về tia tử ngoại là không đúng?

A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sống nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Các hồ quang điện, đèn thủy ngân và những vật bị nung nóng trên 30000C đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh

C. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ rất mạnh

Câu 29: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng λ=0, 75µm. Biết khoảng cách giữa hai khe a= 1,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn D= 2m. Có bao nhiêu vân quan sát được trên giao thoa trường có bề rộng L=21mm:

A. 18 B. 19 C. 21 D. 25

Câu 30: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?

A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng quang điện ngoài

C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn

Câu 31: Hiện tượng quang điện ngoài được Hec phát hiện bằng cách nào?

A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lănng kính

B. Cho một dòng tia catot đập vào một tấn kim loại có nguyên tử lượng lớn C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm D. Dùng pôlôni 210 phát ra hạt α để bắn phá lên các phân tử nitơ

Câu 32: Công thoát của electron khỏi kim loại natri là 2,48eV. Một tế bào quang điện có catot làm bằng natri, khi được

chiếu sáng bằng một chùm bức xạ có bước sóng 0,36µm thì cho một dòng quang điện bão hòa 3µA, số electron bị bứt ra khỏi catot trong mỗi giây:

A. N=2,88.1013 electron/s B. N= 4,88.1013 electron/s B. N=3,88.1013 electron/s D. N= 1,88.1013 electron/s

Câu 32: Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0được rọi bằng bức xạ có bước sóng λ thì electron vừa bứt ra khỏi M có vận tốc v= 6,28.105 m/s, nó gặp ngay một điện trường cản có E=750V/m. Hỏi electron chỉ có thể rời xa M một khoảng tối đa bao nhiêu?

A. l=1,5mm B. l=1,5cm C. l=1,5m D. l=15cm

Câu 33: Catot của một tế bào quang điện làm bằng vonfram. Biết công thoát của electron đối với vonfram là 6,66.10-17J. Chiếu vào catot ánh sáng có bước sóngλ =0,180µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:

A. 2,88.105m/s B. 2,76.105m/s B. 1,84.105m/s D. 3,68.105m/s

Câu 34: Nội dung của tiên đề về sự bức xạ, hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể hiện trong các câu nào sau đây?

A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng B. Nguyên tử thu nhận một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó

D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.

Câu 35: Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6560 µm. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220µm. Bước

sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là:

A. 0,0528µm B. 0,1029µm C. 0,1112µm D. 0,1211µm

Câu 36: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:

A. có thể phân rã phóng xạ B. có cùng số nơtron N

B. có cùng số proton Z D. có cùng số Nuclon A

Câu 37: Cho hạt nhân 1020Necó khối lượng là 19,986950u, mp= 1,007276u, mn= 1,008665u, u= 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của 1020Necó giá trị:

A. 7,666245 MeV B. 7,666245 eV C. 8,032325 MeV D. 8,032325 eV

Câu 38: Hạt nhân23592U hấp thụ một hạt n sinh ra x hạt α , y hạt β, một hạt20882Pb và 4 hạt n. Số hạt x và y có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. x=6 và y=1 B. x=7 và y=2 C. x=6 và y=2 D. Một kết quả khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 39: Đồng vị phóng xạ 2966Cu có thời gian bán rã T= 3,3 phút, sau thời gian t= 9,9 phút, độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống còn bao nhiêu %?

A. 12,5% B. 87,5% C. 82,5% D. 80%

Câu 40: Cho hạtα có động năng Eα= 4MeV bắn phá hạt nhân nhôm (1327Al) đứng yên. Sau phản ứng. Hai hạt sinh ra là X và notron. Hạt notron sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của hạt α. mα= 4,0015u,

mAL= 26,974u, mx=29,970u, mn=1,0087u, u=931 MeV/c2

Động năng của các hạt nhân X và notron có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau? A. Ex=0,5490MeV và En=0,4718 MeV B. Ex=1,5409MeV và En=0,5518 MeV C. Ex=0,5490MeV và En=0,4718 MeV D. một giá trị khác

Câu 41: Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính r với tốc độ góc ω:

A. d dt

ω

B. rω2 C. rγ D. 0

Câu 42: Một vận động viên nhảy cầu đang thực hiện cú nhảy cầu, khi người đó đang chuyển động trên không, đại lượng

vật lí nào là không đổi (bỏ qua mọi sức cản của không khí) A. Động năng của người

B. Momen động lượng của người đối với khối tâm của người C. Mômen quán tính của người đối với khối tâm

D. Thế năng của người

Câu 43: Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M1 không đổi. Tổng của momen M1 và momen lực ma sát có giá trị = 24N.m. Trong 5s đầu, tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0 đến 10 rad/s. Tính momen quán tính của bánh xe đối với trục

A. I=11kg.m2 B. I=13kg.m2 C. I=12kg.m2 D. I=15kg.m2

Câu 44: Một con lắc lò xò dao động điều hòa với phương trình x A= cosωt. Thế năng của con lắc lò xo có biểu thức nào? A. 1 ( )2 sin 2k A ωt B.1 2 2 os 2kA c ωt C. 1 2 2 1 os 2kA  −c ωt D. 1 2 2 2mω A

Câu 45: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C=5µm và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm

L= 50mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V. Tìm năng lượng từ trường trong mạch khi biết hiệu điện thế trên tụ điện là 4V, tìm cường độ dòng điện I khi đó:

A.Wt=4.10-5J; i= 4,7.10-2A B. Wt= 5.10-5J; i=4,47.10-2A C.Wt=5.10-5J; i=2,47.10-2A D. Một đáp án khác

Câu 46: Một hạt sơ cấp có tốc độ v= 0,8c. Tỉ số giữa động lượng của hạt tính theo cơ học cổ điển và động lượng tương

đối tính là bao nhiêu.

A. 0,8 B. 0,6 C. 1,67 D. 1,25

Câu 47: Số lượng tử điện tích biểu thị:

A. Khả năng tích điện của hạt sơ cấp B. Tính gián đoạn của độ lớn điện tích hạt C. Điện tích hạt sơ cấp liên tục D. thời gian điện tích tồn tại trong hạt

Câu 48: Hành tinh có một vành sáng mỏng bao quanh mà bản chất thực của vành sáng đó chính là vô số các mảnh nhỏ

thiên thạch

A.Thổ tinh B. Kim tinh C. Mộc tinh D. Trái Đất

Câu 49: Dùng proton có động năng K1 bắn vào hạt nhân 49Be đứng yên gây ra phản ứng: p+49Be→ +α 36Li. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng Q=2,1MeV . Hạt nhân 36Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng

2 =3,58

K MeVK3 =4MeV . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 450 B. 900 C. 750 D. 1200

Câu 50: Công suất của nguồn bức xạ λ =0,3µmlà P = 2W, cường độ dòng quang điện bão hoà là I=4,8A. Hiệu suất lượng tử là:

A. 1% B. 10% C. 2% D. 0,2 %

ĐỀ TRẮC NGHIỆM SỐ 8

Câu 1: Tốc độ trung bình của một dao tử dao động điều hòa với biên độ A trong 1 chu kỳ T là:A. 4A A. 4A T B. 0 C. A 2 3 T D. 3A 2T

Câu 2: Nghiệm của phương trình x” + ω2x = 0 là: (A, B, ωo là các hằng số)A. x = A.cos ωt + B.sin ωt B. x = A.cos ωt + B A. x = A.cos ωt + B.sin ωt B. x = A.cos ωt + B C. x = A.cos ωt.sin ωt D. x = A.cos (ω + ωo)t

Câu 3: Cho một mạch điện gồm một cuộn cảm và một tụ điện. Hiệu điện thế hai đầu mạch là U. Biết UC =U ,

2

L

U =U . Hỏi tính chất mạch này như thế nào?

A. Mạch cộng hưởng B. Mạch có tính cảm khángC. Mạch có tính dung kháng D. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Mạch có tính dung kháng D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 4: Bỏ qua điện trở của các dây quấn, xem hao phí điện năng là không đáng kể. Công thức nào sau đây là sai khi dùng cho một máy biến thế: sai khi dùng cho một máy biến thế:

A. 1 12 2 2 2 E N E = N B. 1 1 2 2 U N U = N C. 1 1 2 2 I N I = N D. 1 2 1 P P =

Câu 5: Cho dòng điện i=2 2 osc ωt chạy qua điện trở R = 10 Ω. Thời gian để mạch này tiêu thụ hết 1 kWh điện là: điện là:

A. 40 h B. 24 h C. 25 h D. 30 h

Câu 6: Sau thời gian T, độ phóng xạ của một khối phóng xạ giảm bao nhiêu lần?

A. 2 B. e C. ln 2 D. λ

Câu 7: Điều nào sau đây là không đúng khi nói đến giao thoa sóng:A. Giao thoa là hiện tượng có thể dùng để khẳng định tính chất sóng. A. Giao thoa là hiện tượng có thể dùng để khẳng định tính chất sóng. B. Số đường dao động cực đại luôn là số chẵn

Một phần của tài liệu Bộ đề thi thử gồm 14 đề có đáp án (Trang 25 - 28)