Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤPQUẢN TRỊ TRONG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
2.2. Biểu hiện về mối quan hệ giữa các cấpquản trị
Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các cấp quản trị là điều không thể thiếu trong bất kỳ tổ chức nào, mối quan hệ giữa họ như quan hệ anh em thân thể với nhau. Có thể ví như các bộ phận
trong cơ thể người, nhà quản trị cấp cao như đầu não của tổ chức, nhà quản trị cấp trung như đôi tay của đầu não và nhà quản trị cấp cơ sở được ví như đôi chân của tổ chức. Chỉ cần một khâu hay một bộ phận không phối hợp nhịp nhàng với nhau thì chắc chắn công việc sẽ bị trì trệ và kém hiệu quả.
- Nhà quản trị cấp cao chính là đầu mối để định hướng chiến lược, xây dựng kế hoạch
hành động và phát triển của tổ chức. Từ đó họ ủy quyền xuống cấp dưới thực hiện,
và họ
cũng chính là người có vai trò tạo lửa cho việc duy trì mối quan hệ hỗ trợ giúp đỡ
lẫn nhau
giữa các cấp quản trị. Bởi nếu họ không là người giữ lửa thì có thể xuất hiện hiểu lầm,
hiềm khích không đáng làm cho khoảng cách giữa các mối quan hệ giữa các cấp
quản trị
với nhau càng lớn thì các bộ phận càng khó phối hợp ăn í và hiểu nhau hơn.
- Nhà quản trị cấp trung khi được nhà quản trị cấp cao ủy quyền và giao nhiệm vụ công việc, thì họ phải chính là người nhanh chóng kịp thời nhận công việc trách nhiệm
được giao để thực hiện đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch của
Không chỉ vậy họ phải nhanh nhạy và có tầm hiểu biết sâu sắc nhạy bén thời cuộc
để tham
mưu cho quản trị cao trên những kế hoạch hay chiến lược chưa thực sự phù hợp
hoặc không
sát với tình hình thực tế của tổ chức.
Bên cạnh thực hiện và tham mưu cho cấp trên, thì nhà quản trị cấp trung gian còn đóng vai trò triển khai và chỉ đạo cho cấp dưới đó là cấp cơ sở của mình thực hiện đúng theo phương hướng mà cấp trên đã đề ra cho kịp thời hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.
Như vậy, qua đây cho thấy vai trò của nhà quản trị cấp trung gian chính là một mắt xích vô cùng quan trọng, cũng như mối quan hệ giữa hai cấp cao và cấp cơ sở thì nhà quản
trị cấp trung gian đứng giữa phải là một nhà quản trị có đầy đủ khả năng chuyên môn, kỹ thuật phải có tố chất lãnh đạo tốt và biết xây dựng tạo mối quan hệ tốt đẹp hài hòa giữa hai
cấp. Luôn lắng nghe và tham mưu ý kiến của cấp trên đồng thời cũng phải lắng nghe và giúp đỡ cấp cơ sở để hiểu được tình hình thực tế của họ nhằm báo cáo và đóng góp với lãnh đạo cấp trên về những khó khăn mắc phải để nhằm mục đích ôn hòa được mối quan hệ này. Chỉ khi ổn định và mối quan hệ giữa ba cấp hiểu nhau thì mới đua tổ chức bền vững và đồng lòng phát triển được.
- Cấp cơ sở là nền tảng để thực hiện các công việc được cấp trên ban hành công việc và chỉ đạo xuống, chính vì thế sự vững mạnh của cấp cơ sở tạo ra trật tự kỷ cương,
ý thức
kỷ luật làm nền tảng vững mạnh cho phát triển tổ chức. Ngoài ra, chính nhờ sự
liêm khiết
tận tình của nhà quản trị cấp cơ sở với năng lực hoạt động hiệu quả và luôn có tinh thần
sẵn sang tự giác trong mối quan hệ hợp tác với các cấp trên cũng như nhân viên
cấp dưới
thì chính họ sẽ là người trực tiếp đóng góp phần to lớn tạo nên uy tín, sức thuyết
phục của
hệ thống quản trị. Có thể xem nhà quản trị cấp cơ sở chính là cái móng vững chắc
của một
tổ chức.