Luyện tập Bài tập 3:

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 (Trang 59 - 62)

Bài tập thực hành nên HS cĩ thể chuẩn

bị trớc ở nhà, trên cơ sở nội dung bài học ở lớp, HS cĩ thể điều chỉnh, sửa chữa (nếu cần)

mình).

Trong xã hội vẫn cĩ hiện tợng mạo chữ kí, làm dấu giả để làm các giấy tờ giả: bằng giả, chứng minh th giả, hợp đồng giả,…

3. Tính cơng vụ

Tính cơng vụ thể hiện ở:

+ Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá nhân.

+ Các từ ngữ biểu cảm nếu dùng cũng chỉ mang tính ớc lệ, khuơn mẫu.

VD: kính chuyển, kính mong, trân trọng kính mời,… + Trong đơn từ của cá nhân, ngời ta chú trọng đến những từ ngữ biểu ý hơn là các từ ngữ biểu cảm.

VD: trong đơn xin nghỉ học, xác nhận của cha mẹ, bệnh viện cĩ giá trị hơn những lời trình bày cĩ cảm xúc để đợc thơng cảm.

IV. Luyện tậpBài tập 3: Bài tập 3:

Yêu cầu của biên bản một cuộc họp: chính xác về thời gian, địa điểm, thành phần. Nọi dung cuộc họp cần ghi vắn tắt nhng rõ ràng. Cuối biên bản cần cĩ chữ kí của chủ tọa và th kí cuộc họp.

Bài tập 4:

Yêu cầu của đơn xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh: + Tiêu đề.

+ Kính gửi (Đồn cấp trên).

+ Lí do xin gia nhập Đồn TNCS Hồ Chí Minh. + Những cam kết.

+ Địa điểm, ngày… tháng… năm… + Ngời viết kí và ghi rõ họ tên.

Ngày soạn: 20/04/2009 Tiết: 93 Làm văn:

Văn bản tổng kết

A.

Mục đích yêu cầu : Giúp HS :

- Hiểu đợc mục đích yêu cầu, nội dung và phơng pháp thể hiện của văn bản tổng kết thơng thờng.

- Biết cách lập dàn ý, từ đĩ viết đợc một văn bản tổng kết cĩ nội dung đơn giản, phù hợp với trình độ HS THPT.

B.

tiến trình bài dạy :

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ

Trình bày khái niệm ngơn ngữ hành chính và phong cách ngơn ngữ hành chính.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

GV yêu cầu HS đọc văn bản tổng kết trong SGK và trả lời các câu hỏi: Đọc các đề mục và nội dung của văn bản trên, anh (chị) cĩ nhận xét gì về bố cục và những nội dung chính của một văn bản tổng kết?

Về diễn đạt, văn bản tổng kết cĩ cách dùng từ, đặt câu nh thế nào?

- HS làm việc cá nhân với văn bản rồi phát biểu ý kiến. Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung.

Từ việc tìm hiểu VD trên em hãy

cho biết yêu cầu đối với văn bản tổng kết ?

- HS tự rút ra kết luận.

- GV nhận xét và cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ để khắc sâu.

Bài tập 1: Đọc văn bản (SGK) và trả

lời câu hỏi

I.Cách viết văn bản tổng kết 1.Tìm hiểu ví dụ

a) Bố cục của văn bản tổng kết trên đây cĩ 3 phần: + Phần mở đầu:

- Quốc hiệu hoặc tên tổ chức (Đồn TNCS Hồ Chí Minh- Tr-

ờng ĐHSPHN- Đội thanh niên tình nguyện số 2).

- Địa điểm, ngày… tháng… năm (Hà Nội, ngày 15 tháng 9

năm 2007).

- Tiêu đề (Báo cáo kết quả hoạt động tình nguyện tại các trung tâm điều dỡng thơng binh, bệnh binh nặng và ngời cĩ cơng với nớc).

+ Phần nội dung báo cáo gồm:

- Tình hình tổ chức: địa điểm hoạt động (…), thời gian (…), số lợng tham gia (…).

- Kết quả hoạt động (Hoạt động chăm sĩc thơng bệnh binh và ngời cĩ cơng với nớc; Hoạt động giao lu văn hĩa, văn nghệ, thể thao; Vệ sinh mơi trờng, tơn tạo cảnh quan; Hoạt động tổ chức ơn tập văn hĩa và sinh hoạt hè cho con em thơng binh, bệnh binh; Hoạt động xây dựng cơng trình thanh niên và tặng quà th- ơng binh, bệnh binh).

- Đánh giá chung.

+ Phần kết thúc: Ngời viết báo cáo kí tên (Nguyễn Văn Hiếu). b) Về diễn đạt, văn bản tổng kết cĩ cách dùng từ, đặt câu ngắn gọn, chính xác, rõ ràng, mỗi việc một đề mục, mỗi ý một lần xuống dịng, gạch đầu dịng, các câu sử dụng thờng lợc chủ ngữ.

2. Yêu cầu đối với văn bản tổng kết

- Văn bản tổng kết nhằm nhìn nhận, đánh giá kết quả và rút ra những bài học kinh nghiệm khi kết thúc một cơng việc hay một giai đoạn cơng tác.

- Muốn viết đợc văn bản tổng kết, cần: + Tập hợp t liệu, số liệu đầy đủ, chính xác.

+ Lần lợt viết các phần: mở đầu; nội dung báo cáo (tình hình và kết quả thực hiện cơng việc, bài học kinh nghiệm và kiến nghị); kết thúc.

+ Diễn đạt ngắn gọn, chính xác và rõ ràng.

II. Luyện tập

Bài tập 1:

a) Văn bản trên đã đạt đợc một số yêu cầu của một văn bản tổng kết. Đĩ là:

- Đảm bảo bố cục 3 phần: mở đầu; nội dung báo cáo và kết thúc. - Diễn đạt ngắn gọn, chính xác và rõ ràng.

b) T rong những đoạn bị lợc, tác giả dẫn ra những sự việc, t liệu, số liệu:

- kết quả của cơng tác giáo dục chính trị t tởng.

- Số đăng kí phấn đấu trong học tập và kết quả đạt đợc.

- Số tình nguyện tham gia phong trào chống tệ nạn xã hội và kết quả đạt đợc.

- Số tình nguyện chung sức cùng cộng đồng tham gia cơng tác xã hội và kết quả đạt đợc.

- Cơng tác phát triển đồn viên.

c) Đối chiếu với yêu cầu của một văn bản tổng kết nĩi chung, văn bản trên thiếu một số nội dung cần bổ sung:

Bài tập 2:

- GV hớng dẫn, gợi ý.

- HS suy nghĩ và viết, trình bày - GV nhận xét.

- GV củng cố lại tồn bài và hớng dẫn cơng việc ở nhà.

- HS ghi chép để thực hiện.

- Mục II và mục IV nên cho vào một mục chung là: Kết quả cơng tác đồn.

- Đánh giá chung.

Bài tập 2:

a) Chuẩn bị t liệu: t liệu về kết quả xếp loại học tập và kết quả xếp loại hạnh kiểm,…

b) Dàn ý: + Phần đầu:

- Quốc hiệu, tên trờng, lớp.

- Địa điểm, ngày… tháng… năm…

- Tiêu đề báo cáo: Báo cáo tổng kết phong trào học tập và rèn luyện- lớp (…)- năm học (…).

+ Phần nội dung:

- Đặc điểm tình hình lớp. - Kết quả học tập.

- Kết quả rèn luyện. - Bài học kinh nghiệm. - Đánh giá chung. + Phần kết: kí tên.

Chú ý: ngời viết nên chọn nội dung cơ bản (kết quả học tập và kết

quả rèn luyện) để viết thành những đoạn văn bản.

III. Củng cố dặn dị:

1) Củng cố:

Văn bản tổng kết đợc viết để nhìn nhận, đánh giá kết quả khi kết thúc một cơng việc nào đĩ. Muốn viết đợc văn bản tổng kết cần cĩ t liệu, cần diễn đạt đúng đặc trng văn bản hành chính và cần tuân thủ theo 3 phần.

2) Dặn dị:

- Tiếp tục hồn thành bài tập (2).

- Tìm hiểu một số hoạt động đã qua của trờng, lớp để viết báo cáo.

Ngày soạn: 24/4/2009 Tiết 94-95-96 ơn tập văn học

a.

Mục đích yêu cầu :

- Tổng kết, ơn tập một cách cĩ hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam (truyện và kịch từ cách mạng tháng 8 – 1945 đến cuối thế kỷ XX) và văn học nớc ngồi đã học trong SGK ngữ văn lớp 12 tập II ; vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo những kiến thức đĩ.

- Rèn năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ : tác phẩm, hình tợng, ngơn ngữ văn học .... b.tiến trình bài dạy:

1.ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đề cơng ơn tập của HS 3. Giới thiệu bài mới:

Tiết 1

Những phát hiện khác nhau về số phận và cảnh ngộ của ngời dân lao động trong các tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi). Phân tích nét đặc sắc trong t t- ởng nhân đạo của mỗi tác phẩm.

(GV hớng dẫn HS lập bảng so sánh. HS phát biểu từng khía cạnh. GV nhận xét và hồn chỉnh bảng so sánh)

Các tác phẩm Rừng xà nu của

Nguyễn Trung Thành, Những đứa

con trong gia đình của Nguyễn Thi

đều viết về chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Hãy so sánh để làm rõ những khám phá, sáng tạo riêng của từng tác phẩm trong việc thể hiện chủ đề chung đĩ.

(GV hớng dẫn HS so sánh trên một số phơng diện. HS thảo luận và phát biểu ý kiến)

Tiết 2

Quan niệm nghệ thuật của

Nguyễn Minh Châu đợc gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền

ngồi xa?

(GV gợi cho HS nhớ lại bài học. HS

suy nghĩ và phát biểu).

Phân tích đoạn trích vở kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt của Lu

Quang Vũ để làm rõ sự chiến thắng của lơng tâm, đạo đức đối với bản năng của con ngời

GV định hớng cho HS những ý chính cần phân tích và giao việc cho các nhĩm, mỗi nhĩm chuẩn bị một ý- đại diện nhĩm phân tích. GV

Một phần của tài liệu GIAO AN 12 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w