để đi xa hơn. Hơn nữa, điều này (và mới là điều quan trọng nhất), người thầy luơn luơn là một đối tượng cần phải tơn kính. thầy phải là người cao hơn một bậc về tri thức, về tư cách, về tầm nhìn. Khơng cĩ thầy, chúng ta khĩ cĩ cơ hội trau dồi, tiến bộ mọi mặt để lớn lên “thành người” và “thành tài”.
câu tiên học lễ, hậu học văn như một khẩu hiệu treo trang trọng ở mỗi cổng trường cũng cĩ ý
nhắc nhở chúng ta cần cĩ thái độ ứng xử sao cho đúng, cho “phải đạo” với mọi người quanh ta, trong đĩ đặc biệt là đối với thầy cơ. trong học đường, điều trước hết phải rạch rịi: thầy ra thầy, trị ra trị. Lịng kính trọng thầy cơ là một biểu hiện cao nhất của niềm tin và tình yêu của học trị trên con đường trau dồi học vấn. Khơng thầy đố mầy làm nên. cĩ ai trên đời này giỏi giang, thành đạt mà lại khơng nhờ bàn tay dìu dắt của
những người thầy đích thực khơng? cĩ lẽ khơng ít học sinh các em đã từng đọc cuốn núi đồi và thảo nguyên của nhà văn Xơ viết ch. aimatơp. chắc hẳn các em khơng thể quên truyện “người thầy đầu tiên” với những tình tiết vơ cùng cảm động. trong truyện, nhân vật Đuysen trong mắt cơ học trị antưnai (sau này đã trở thành một viện sĩ) khơng chỉ là một người thầy mà cịn là một người cha, người anh, người bạn vơ cùng đáng yêu và đáng kính. Bác Hồ
kính yêu của chúng ta cũng từng tơn Đại văn hào nga L. tơnxtơi là bậc thầy khi cịn bơn ba ở pháp, người tình cờ đọc một truyện ngắn rất hay của ơng. Bởi ngay sau đĩ, Bác đã cĩ cảm hứng và kinh nghiệm để viết ngay một truyện ngắn cho mình. thực tế cuộc sống chúng ta cịn bắt gặp khơng ít những người thầy đáng quý. Họ cĩ thể trực tiếp dạy ta trên bục giảng. Hoặc họ chỉ là một người bình thường, đơi lần chỉ giáo cho ta những điều mắc mớ mà nếu khơng cĩ họ, ta khơng thể nào “gỡ” được. Đĩ là những tấm gương, những bài học để chúng ta noi theo. nhất tự vi sư, bán tự vi sư là câu nĩi làm thấm thía hơn những bài học đĩ. ngày xưa đã thế và ngày nay vẫn thế, các em ạ.
Ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử như một mốc son chĩi lọi, bởi đất nước Việt nam sau 30 năm chiến tranh, 30 năm lửa đạn đã vắng bĩng quân thù... tháng tư, vì thế trở thành thời khắc thiêng liêng, làm rung động, làm thổn thức hàng triệu trái tim người con đất Việt. tháng tư cịn là nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca... Và đây, một chút cảm nhận về tháng tư đã ngân lên trong lời thơ tạ Hữu yên: "tháng tư nghe gọi từ trong lá những mảnh vườn thơm quấn quýt ong củ chi ngực đỏ như màu lửa
nên đất quê ta hố thép đồng
*
tháng tư nghe gọi từ ơ cửa nắng sớm hây hây giĩ đã lên Em vẫn chờ anh như bến nước canh khuya tân thuận đợi con thuyền
*
tháng tư nghe gọi từ sâu thẳm Đừng quên máu lửa những ngày qua tiếng nhạc ru ai trong phịng lặng Sài Gịn - đêm ấy ấm trăm nhà" (tháng tư cảm nhận – tạ Hữu yên) Bài thơ cĩ ba khổ – mỗi khổ đều là
những tiếng vọng của tháng tư êm đềm như khúc tình sâu lắng. Mở đầu bài thơ, là tiếng gọi của sự sống:
"tháng tư nghe gọi từ trong lá
những mảnh vườn thơm quấn quýt ong"
tháng tư – như dấu ấn của nĩ in khắc trong lịch sử là điểm mốc Việt nam chấm dứt chiến tranh, thống nhất nước nhà. Do vậy, mỗi lần hình dung về tháng tư, trong ký ức ta ngập tràn bao hồi hộp, bao mong chờ bởi tháng tư chính là tháng ngày hào hùng, thiêng liêng nhất. nhưng ở đây, nhà thơ khơng bắt đầu mạch cảm xúc bằng ký ức ấy, mà mở ra trước mắt độc giả một khung cảnh