báo cáo theo từng chủ đề liên quan trong suốt quá trình học. Các vấn đề thường
được bám vào các nội dung của chương trình có cảcác kiến thức cơ bản và cảkiến thức thực tế đòi hỏi người học phải tham khảo, gắn với ngành học tạo sựhứng thú. Với những chủ đề mang kiến thức cơ bản, sinh viên trình bày khoảng 10 phút sau
đó giáo viên sẽ hệ thống lại toàn bộ cho sinh viên nắm lại hết các vấn đề cơ bản. Với các vấn đề thực tế, sau khi nhóm trình bày sẽlà thời gian cho lớp đặt câu hỏi, thảo luận (khoảng 20 phút). Cuối cùng, giáo viên nhận xét về bài báo cáo cho học viên vềnội dung, cách thức, tư thế báo cáo, ngữ âm, cách bao quát và xử lý tình huống, câu hỏi. Trong thời gian trình bày tất cả học viên phải chú ý và giáo viên quản lý tất cả tránh trường hợp người học chỉ chú ý đến phần bài chuẩn bị của nhóm mình. Ưu điểm nổi bật của phương pháp là người học phải chuẩn bị phần lớn kiến thức, giáo viên hệthống nên người học có thểcó kiến thức tốt ngayở trên lớp. Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế như không đủthời gian để đánh giá hết tất cả người học, và chất lượng báo cáo của mỗi nhóm thường không đồng đều, một sốlớp, một sốnhóm làm cho có. Do vậy, giáo viên cần kiểm tra nội dung báo
cáo nhóm trước khi cho nhóm trình bày, các nhóm khôngđạt yêu cầu sẽphải làm lại để báo cáo và nếu vẫn không đạt thì sẽmất điểm phần hoạt động nhóm.
- Trao đổi, tiếp cận thực tiễn: bên cạnh việc thuyết trình và thảo luận nhóm trênlớp, trong phạm vi môn học, giáo viên sẽbố trí cho lớp đi tham quan thực tế, tìm