b) Những khốiOB đặc biệt
3.2. Lập trình tuyến tính
Kỹ thuật lập trình tuyến tính là phương pháp lập trình mà tồn bộ chương trình điều khiển nằm trong một khối bộ nhớ. Loại hình cấu trúc tuyến tính này phù hợp với những bài tốn tự động nhỏ, khơng phức tạp. Khối được chọn phải là khối OBI, là khối mà PLC luơn quét và thực hiện các lệnh trong nĩ thường xuyên, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng và quay lại lệnh đầu tiên. Do tồn bộ chương trình chỉ nằm trong khối OB1 nên khối OB1 sẽ gần như là thường trực trong vùng nhớ Work memory, trừ trường hợp khi hệ thống phải xử lý các tín
hiệu báo ngắt. Ngồi khối OB1 trong miền Work memory cịn miền nhớ địa phương (Local block) cấp phát cho OB1 và những khối DB được OB1 sử dụng hình 3-2 mơ tả quy trình thực hiện chương trình điều khiển tuyến tính. Khi thực hiện khối OB1, hệ điều hành cấp một local block cĩ kích thước mặc định là 20 bytes trong “Work memory” để OB1 cĩ thể lấy được các dữ liệu từ hệ điều hành.
Hình 3-2: Chu trình thực hiện chương trình tuyến tính
Lập trình tuyến tính ứng dụng cho các bài tốn điều khiển nhỏ và vừa mức độ phức tạp khơng cao ví dụ như điều khiển động cơ, bình trộn, ....
Ví dụ:
Lập trình điều khiển động cơ điện xoay chiều 3 pha thực hiện khởi động sao - tam giác, cĩ đảo chiều và hãm động năng.
Các cơng việc phải tiến hành như sau:
*Phân tích yêu cầu của bài để tìm ra số lượng các đầu vào và đầu ra của bộ điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha:
+ Đầu vào: 4 đầu vào
- 2 nút ấn chọn chiều thuận và ngược. - Nút ấn dừng.
- Đầu vào bảo vệ ngắn mạch và quá tải. + Đầu ra: 6 đầu ra
- 2 Cặp tiếp điểm đảo chiều quay. - Cặp tiếp điểm đĩng cấp nguồn. - Cặp tiếp điểm đấu chụm sao. - Cắp tiếp điểm dùng đấu tam giác. - Cặp tiếp điểm đĩng cắt cuộn hãm.
* Chọn PLC cĩ cấu hình phù hợp với yêu cầu của bài: chủ yếu là số lượng ngõ vào và ngõ ra, đồng thời xác định các địa chỉ cổng hiện cĩ của PLC được chọn.
Chuyển OB1 từ load memory vào work memory và cấp phát
local block cho nĩ
Xĩa OB1 và giải phĩng local block trong Work memory
Hệ điều hành Thực hiện OB1 trong Work memory System memory Share DB Instance DB
Giả thiết ở dây PLC ta chọn cĩ địa chỉ ngõ vào số là I 4.0 đến I4.7 (Slot 5) và địa chỉ ra số Q8.0 đến Q8.7 (Slot6).
* Gán các địa chỉ vào ra của PLC với các đầu vào ra của yêu cầu điều khiển thơng qua bảng table symbol.
* Xây dựng lưu đồ điều khiển ( hay giản đồ xung tín hiệu vào và ra). * Lập trình điều khiển: chương trình điều khiển được viết như sau:
Trong chương trình điều khiển ta thấy tồn bộ chương trình chứa trong khối OB1. Chương trình viết xong được download xuống PLC và người vận hành cĩ thể thao tác hoạt động khi PLC ở chế độ RUN.