Bảo tồn và tôn vinh nghề tổ

Một phần của tài liệu 49_LeThiThuyLinh_VHL301 (Trang 79 - 80)

- Chùa Kim Trúc:

thống Bát Tràn g Hà Nội 3.1 Một số giải pháp phát triển du lịch tại làng gốm Bát Tràng

3.1.8 Bảo tồn và tôn vinh nghề tổ

Với các giải phát trên thì giải pháp khôi phục bảo tồn và phát triển làng nghề là giải pháp quan trọng nhất để có thể giữ gìn nghề, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong phát triển làng nghề, phát triển du lịch làng nghề. Thông qua hoạt động khôi phục và bảo tồn có thể phục dựng lại nhiều giá trị văn hóa đã bị mai một. Gắn kết giữa bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa với phát triển sản xuất, du lịch góp phần làm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng dân cư địa phương. Kinh tế của khu vực nông thôn ngày một khởi sắc.

Bảo tồn các di sản văn hóa làng nghề, tổ chức khôi phục lại các lễ hội truyền thống mang bản sắc làng nghề, đặc biệt cần tái hiện lại một cách chân thực quá trình hình thành và phát triển của làng nghề, ông tổ của nghề và những nét đẹp trong bản thân quá trình tạo ra sản phẩm làng nghề đó. Có chính sách tôn vinh tổ nghề, nghệ nhân, những bàn tay vàng. Phát triển làng nghề không thể tách rời việc bảo tồn các yếu tố truyền thống độc đáo của dân tộc đã in đậm trên các sản phẩm thủ công. Đồng thời hỗ trợ phát triển các sản phẩm ấy lên một bước mới bằng cải tiến kỹ thuật sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng thời hiện

đại. Đó cũng chính là nét đặc thù của du lịch làng nghề đang thu hút đông khách du lịch.

Trong thời đại của công nghệ cao, của nền công nghiệp tiên tiến, những sản phẩm truyền thống đã được làm ra ở trình độ nghệ thuật, kỹ thuật và chất lượng cao. Những sản phẩm ấy phản ánh sâu sắc tư tưởng, tình cảm, quan điểm thẩm mĩ

Một phần của tài liệu 49_LeThiThuyLinh_VHL301 (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w