II. Hoạt động có chủ đích:
3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ chơi tạo dáng.
* Hoạt động trọng tâm:
- Lớp mình vừa tạo dáng con vật gì?
- Cô gợi ý cho trẻ kể tên các con vật sống trong rừng mà trẻ thích. - Các con vật đó thích ăn gì? Con vật nào làm xiếc.
- Cô cho trẻ quan sát các hình nặn mẫu.( Cho trẻ nhận xét về hình dáng, màu sắc của các con vật…).
- Cho cá nhân trẻ nói lên cách nặn các con vật.
* Trẻ thực hiện:
+ Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực hiện ý tưởng của trẻ.
+ Tạo cảm giác cho trẻ vẽ được tốt và sáng tạo cô mở nhạc một số bài hát có giai điệu nhẹ nhàng êm ái.
+ Cho trẻ trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn.
* Kết thúc hoạt động:
- Cho 3 tổ trưởng thu dọn đồ dùng. - Các bạn còn lại thu dọn bàn ghế.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :TÊN TÊN
GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
phân vai
các con thú sống trong
rừng vai chơi cho phù hợp
chọn vai làm người bán, 1 trẻ đóng vai bố, mẹ, con..1 số con thú bằng bông, bằng nhựa...
còn lại đóng vai gia đình. Cô cho trẻ nói về cách chơi, cách trao đổi giữa người mua và người bán, người mua phải nói đúng theo yêu cầu con vật mà mình thích... Kết hợp với góc xây dựng. Góc xây dựng xây vườn bách thú Trẻ biết dùng gạch bằng xốp, xây được nhiều chuồng cho mỗi con vật sống trong rừng.
Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, , cây xanh. Các con vật sống trong rừng.
Cô cho trẻ nhận vai chơi, bầu đội trưởng của nhóm xây dựng, các trẻ còn lại làm công nhân, bàn bạc về cách xây dựng như thế nào
cho hợp lý để xây được nhiều chuồng trại cho các
con vật sống trong rừng Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước.
Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi,
quả trứng bằng nhựa.
chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao? Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết chọn trang phục,cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát. Đọc thơ diễn cảm về cac con vật sống trong rừng
Mũ đội các con vật, phách tre, trống lắc...các bài thơ, bài hát về con vật sống trong rừng.
Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát hợp với trang phục trẻ mặc. Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ. Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh .
Trẻ biết khi nặn tạo dáng được các con vật. Đất nặn, bảng con, tâm, hột, hạt, khăn lau. Cho trẻ về góc sách + tạo hình, Chia 2 nhóm, nhóm nặn động vật hiền lành, nhóm nặn động vật hung dữ... Trưng bày ở góc nghệ thuật.
IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trẻ ngoan chú ý học còn nói chuyện
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ:
Thứ tư ngày 23 tháng 12năm 2009
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. . Trẻ đem cất các con động vật sống trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ. - Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua.
- Ôn kiến thức củ: Nặn các con vật sống trong rừng - Cung cấp kiến thức mới: Chú Voi con ở Bản Đôn b.Trò chơi vận động: Đua ngựa
c.Trò chơi dân gian : Chồng nụ, chồng hoa
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: ÂM NHẠC
BÀI: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách thêm bớt trong phạm vi 9 theo nhiều cách khác nhau.
- Trẻ hát kết hợp vận động nhịp nhàng, thể hiện được giai điệu vui tươi, dí dỏm. - Thích nghe cô hát, có tinh thần thi đua trong khi chơi.
2/ Chuẩn bị : Máy casset, băng nhạc: Có bài hát đàn Gà trong sân, con Ếch, mũ các con vật nuôi, phách gõ. gõ.