a. Thành phần vật lý
Theo trạng thái vật lý, các chất bẩn trong nước thải được chia thành:
- Các chất khơng hịa tan ở dạng lơ lửng, kích thước lớn hơn 10-4mm, cĩ thể ở dạng huyền phù, nhũ tương hoặc dạng sợi, giấy, vải.
- Các tạp chất bẩn dạng keo với kích thước hạt trong khoảng 10-4-10-6mm. - Các chất bẩn dạng hào tan cĩ kích thước nhỏ hơn 10-6mm, cĩ thể ở dạng phân tử hoặc phân li thành ion.
- Nước thải sinh hoạt của Cơng ty TNHH MTV 790 bao gồm nước từ căn tin nhà bếp nấu ăn, nhà vệ sinh thường cĩ mùi hơi khĩ chịu khi vận chuyển trong cống sau 2 – 6 giờ sẽ xuất hiện khí hydrosunfua (H2S).
b. Thành phần hĩa học
Các chất hữu cơ trong nước thải chiếm khoảng 50 - 60% tổng các chất. Các chất hữu cơ này bao gồm chất hữu cơ thực vật (cặn bã thực vật, rau, hoa quả, giấy và các chất hữu cơ động vật) chất thải bài tiết của người. Các chất hữu cơ trong nước thải theo đặc tính hĩa học gồm chủ yếu là protein (chiếm 40 – 60%), hydratcacbon (25 – 50%), các chất béo, dầu mỡ (10%). Urê cũng là chất hữu cơ quan trọng trong nước thải. Nồng độ các chất hữu cơ thường được xác định thơng qua chỉ tiêu BOD, COD. Bên cạnh các chất trên nước thải cịn chứa các liên kết hữu cơ tổng hợp: Các chất hoạt động bề mặt mà điển hình là chất tẩy tổng hợp (Alkyl bezen sunfonat- ABS) rất khĩ xử lí bằng phương pháp sinh học và gây nên hiện tượng sủi bọt trong các trạm xử lý nước thải và trên mặt nước nguồn – nơi tiếp nhận nước thải.
Các chất vơ cơ trong nước thải chiếm 40 - 42% gồm chủ yếu: Cát, đất sét, các axit, bazơ vơ cơ… Nước thải chứa các hợp chất hĩa học dạng vơ cơ như sắt, magie, canxi, silic, nhiều chất hữu cơ sinh hoạt như phân, nước tiểu và các chất thải khác như: cát, sét, dầu mỡ. Nước thải vừa xả ra thường cĩ tính kiềm, nhưng dần dần trở nên cĩ tính axit vì thối rữa.
c. Thành phần vi sinh
Trong nước thải cịn cĩ mặt nhiều dạng vi sinh vật: Vi khuẩn, vi rút, nấm, rong tảo, trứng giun sán. Trong số các dạng vi sinh vật đĩ, cĩ thể cĩ cả các vi trùng
gây bệnh, ví dụ: Lỵ, thương hàn, cĩ khả năng gây thành dịch bệnh. Về thành phần hĩa học thì các loại vi sinh vật thuộc nhĩm các chất hữu cơ.
Khi xét đến các quá trình xử lí nước thải, bên cạnh các thành phần vơ cơ, hữu cơ, vi sinh vật như đã nĩi trên thì quá trình xử lí cịn phụ thuộc rất nhiều trạng thái hĩa lí của các chất đĩ và trạng thái này được xác định bằng độ phân tán của các hạt. Theo đĩ, các chất chứa trong nước thải được chia thành 4 nhĩm phụ thuộc vào kích thước hạt của chúng.
Nhĩm 1: Gồm các tạp chất phân tán thơ, khơng tan ở dạng lơ lửng, nhũ tương, bọt.
Kích thước hạt của nhĩm 1 nằm trong khoảng 10-1-10-4mm. Chúng cũng cĩ thể là chất vơ cơ, hữu cơ, vi sinh vật và hợp cùng với nước thải thành hệ dị thể khơng bền và trong điều kiện xác định, chúng cĩ thể lắng xuống dưới dạng cặn lắng hoặc nổi lên trên mặt nước hoặc tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong khoảng thời gian nào đĩ. Do đĩ, các chất chứa trong nhĩm này cĩ thể dễ dàng tách ra khỏi nước thải bằng phương pháp trọng lực.
Nhĩm 2: Gồm các chất phân tán dạng keo với kích thước hạt của nhĩm này nằm
trong khoảng 10-4-10-6mm. Chúng gồm 2 loại keo: Keo ưa nước và keo kị nước. - Keo ưa nước được đặc trưng bằng khả năng liên kết giữa các hạt phân tán với nước. Chúng thường là những chất hữu cơ cĩ trọng lượng phân tử lớn: Hydratcacbon (xenlulo, tinh bột), protit (anbumin, hemoglobin).
- Keo kị nước (đất sét, hydroxyt sắt, nhơm, silic) khơng cĩ khả năng liên kết như keo ưa nước.
- Thành phần các chất keo cĩ trong nước thải chiếm 35-40% lượng các chất lơ lửng. Do kích thước nhỏ bé nên khả năng tự lắng của các hạt keo là khĩ khăn. Vì vậy, để các hạt keo cĩ thể lắng được, cần phá vỡ độ bền của chúng bằng phương pháp keo tụ hĩa học hoặc sinh học.
Nhĩm 3: Gồm các chất hịa tan cĩ kích thước hạt phân tử nhỏ hơn 10-7mm. Chúng tạo thành hệ một pha cịn gọi là dung dịch thật. Các chất trong nhĩm 3 rất khác nhau về thành phần. Một số chỉ tiêu đặc trưng cho tính chất nước thải: Độ màu, mùi, BOD, COD,…được xác định thơng qua sự cĩ mặt các chất thuộc nhĩm này và để xử lí chúng thường sử dụng biện pháp hĩa lí và sinh học.
Nhĩm 4: Gồm các chất trong nước thải cĩ kích thước hạt nhỏ hơn hoặc bằng 10-8mm (phân tán ion). Các chất này chủ yếu là axit, bazơ và các muối của chúng. Một trong số đĩ như các muối amonia, phosphat được hình thành trong quá trình xử lí sinh học.