Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm địa sinh thái khu vực Cẩm Phả Quảng Ninh. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Công ty TNHH MTV 790, công suất 60 m3ngày đêm.Thời gian thi công 6 tháng (Trang 51 - 54)

Nước thải từ các bể tự hoại, hố ga chảy qua song chắn rác. Tại đây rác thơ và các tạp chất cĩ kích thước lớn sẽ được giữ lại.

Nước thải từ song chắn rác qua bể điều hịa. Do tính chất của nước thải dao động theo thời gian trong ngày (phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như: Nguồn thải và thời gian thải nước). Vì vậy, bể điều hịa là cơng trình đơn vị khơng thể thiếu trong bất cứ một trạm xử lý nước thải nào, đặc biệt là đối với nước thải sinh hoạt.

Bể điều hịa cĩ nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và nồng độ nước thải, tạo chế độ làm việc ổn định và liên tục cho các cơng trình xử lý, tránh hiện tượng hệ thống xử lý bị quá tải, sau đĩ nước thải được đưa qua bể lắng 1. Tại đây nước thải được dẫn vào ống phân phối nhằm phân phối đều trên tồn bộ mặt diện tích ngang ở đáy bể. Ống phân phối được thiết kế sao cho nước khi ra khỏi ống và đi lên với vận tốc chậm nhất (trong trạng thái tĩnh), khi đĩ các bơng cặn hình thành cĩ tỉ trọng đủ lớn thắng được vận tốc của dịng nước thải đi lên sẽ lắng xuống đáy bể lắng. Nước thải ra khỏi thiết bị lắng cĩ nồng độ COD, BOD giảm 30 – 35% (hiệu quả lắng đạt 30 – 35%). Cặn lắng ở đáy bể lắng được đưa về bể chứa bùn.

Một số bơng cặn và bọt khí nước khơng lắng xuống đáy thiết bị mà sẽ nổi lên trên mặt nước. Nhờ cĩ hệ thống đập thu nước và chắn bọt mà các bơng cặn và bọt khí khơng theo nước ra ngồi được. Các bơng cặn và bọt khí được giữ ở mặt nước và được xả ra ngồi qua hệ thống phễu thu bọt.

Nước thải từ thiết bị lắng 1 qua bể lọc sinh học. Bể lọc sinh học là cơng trình thiết kế cho xử lý nước thải bậc 2. Nĩ cũng cĩ khả năng xử lý được cả Nitơ và Phospho. Đây là thiết bị lọc hiếu khí cĩ dịng nước thải chảy cùng chiều với khí (khí O2

sục vào) từ dưới lên. Các vi sinh hiện diện trong nước thải tồn tại ở dạng lơ lửng do tác động của bọt khí và dạng dính bám. Từ đĩ chúng sẽ tiếp nhận oxy và chuyển hĩa chất hữu cơ hịa tan thành thức ăn. Quá trình này diễn ra nhanh nhất ở giai đoạn đầu và giảm dần về phía cuối bể. Vi sinh hiếu khí phát triển sinh khối trên vật liệu Plasdeck cĩ bề mặt riêng lớn (nhờ O2 sục vào) sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ để sinh khối làm giảm tải lượng ơ nhiễm trong nước thải xuống mức thấp nhất. Sau khi qua thiết bị này, COD, BOD giảm 65 – 80%. Sau đĩ, nước thải tiếp tục tự chảy qua bể lắng II.

Ưu điểm:

- Hệ thống lọc sinh học (BIOFOR) được thiết kế trên cơ sở dữ liệu cơng nghệ hiện đại nhất đang được áp dụng trên thế giới.

- Quy trình lọc sinh học Biofor hiếu khí đạt hiệu quả xử lý cao do rất dễ vận hành và kiểm sốt cân bằng quá trình vận hành do chế độ thủy lực ổn định. Do bề mặt riêng vật liệu đệm rất lớn nên sinh khối vi sinh rất lớn, khả năng chịu sốc của vi sinh (với bất cứ thay đổi bất thường nào của nước thải đầu vào) cao hơn nhiều so với các cơng nghệ sinh học truyền thống như phương pháp hiếu khí bùn truyền thống Aerotank, xử lý theo mẻ SBR, hoặc dạng cơng nghệ tích hợp giữa 2 phương pháp đĩ (cĩ thể gọi tạm là AST). Với những cơng nghệ sinh học cũ này, khi bị sốc, vi sinh dễ bị chết và quá trình khơi phục lại vi sinh tốn rất nhiều thời gian và chi phí, địi hỏi nhân viên vận hành phải cĩ tay nghề cao và rất kinh nghiệm.

- Lượng bùn vi sinh sinh ra trong quy trình lọc sinh học Biofor giảm hẳn (gần 50%) so với các cơng nghệ sinh học truyền thống như Aerotank, SBR, hoặc AST. Do vậy, giảm được chi phí về quản lý và xử lý bùn.

- Do cơng nghệ lọc sinh học theo chiều cao, vật liệu đệm cĩ bề mặt riêng lớn, nồng độ vi sinh cao và ổn định nên cho phép giảm thời gian lưu nước và giảm chi phí đầu tư xâydựng. Các cơng nghệ sinh học truyền thống như Aerotank, SBR, hoặc AST cần nhiều diện tích do theo lý thuyết phải thiết kế các bể sinh học nặng nề, cồng kềnh…

Nhược điểm:

- Do tính chất của nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt, dao động theo thời gian trong ngày ( phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như: nguồn thải và thời gian thải nước), nên cĩ thể xảy ra tình trạng hệ thống tạm ngưng do thiếu nước đầu vào.

Hoạt động của thiết bị lắng 2cũng giống như thiết bị lắng 1, thiết bị lắng 2 gĩp phần xử lý triệt để lượng SS cịn lại và giảm nồng độ COD, BOD đến mức thấp nhất. Sau đĩ, phần nước trong sẽ đi qua bể khử trùng.Tại đây nước thải sẽ được bơm Clo để xử lý lượng Coliform cịn lại trong nước thải trước khi được xả ra ngồi mơi trường.

Bể nén bùn giữ và tách bùn lắng. Bùn sẽ được định kỳ chở đi đổ bỏ hoặc chơn lấp. Phần nước sau khi tách cặn sẽ được đưa trở lại bể điều hịa để tiếp tục xử lý.

PHẦN 2

THIẾT KẾ CÁC DẠNG CƠNG TÁC VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ

CHƯƠNG 4

CÁC DẠNG CƠNG TÁC

Một phần của tài liệu Đồ án Đặc điểm địa sinh thái khu vực Cẩm Phả Quảng Ninh. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Công ty TNHH MTV 790, công suất 60 m3ngày đêm.Thời gian thi công 6 tháng (Trang 51 - 54)