Phần tự chọn (5 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1:

Một phần của tài liệu đề thi thủ tốt nghiệp (Trang 77 - 79)

Đề 1:

Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam phần cơng nghiệp chung và những kiến thức đã học, hãy trình bày: a) (2,5 điểm). Sự phân hĩa lãnh thổ cơng nghiệp ở vùng đồng bằng sơng Hồng và vùng phụ cận: - Mức độ tập trung cơng nghiệp.

- Kể tên các trung tâm cơng nghiệp ở đồng bằng sơng Hồng và vùng phụ cận.

- Từ Hà Nội cơng nghiệp tỏa đi theo những hướng nào ? Các ngành chuyên mơn hĩa chủ yếu của từng trung tâm cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp.

Đề 2

Câu 1 (4 điểm)

Trình bày thế mạnh và khĩ khăn trong việc khai thác, chế biến khống sản và thủy điện ở vùng trung du và miền núi phía Bắc nước ta.

Câu 2 (1 điểm)

Việc phát huy các thế mạnh ở vùng trung du và miền núi phía Bắc cĩ ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và quốc phịng như thế nào ?

(Thí sinh được mang Atlat Địa lý Việt Nam vào phịng thi)

Bài giải mơn Địa lý I. Phần Bắt Buộc:

Câu 1: Nhận xét:

- Nhìn chung bình quân sản lượng lúa theo đầu người ở đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long luơn tăng trong thời kỳ 1985 - 2000.

- Ở đồng bằng sơng Hồng: từ 1985 đến năm 2000, bình quân sản lượng lúa theo đầu người tăng 164 kg và tăng 1,69 lần.

- Ở đồng bằng sơng Cửu Long: từ năm 1985 đến năm 2000, bình quân sản lượng lúa theo đầu người tăng 517kg và tăng 2,03 lần.

Như vậy, bình quân sản lượng lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long tăng nhanh hơn bình quân sản lượng theo đầu người ở đồng bằng sơng Hồng.

- Bình quân sản lượng lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long luơn cao hơn bình quân sản lượng lúa theo đầu người ở đồng bằng sơng Hồng.

Giải thích:

Bình quân sản lượng lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long luơn cao hơn so với đồng bằng sơng Hồng vì:

- Diện tích gieo trồng lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long (gần 4 triệu ha) lớn hơn diện tích gieo trồng lúa ở đồng bằng sơng Hồng (1 triệu ha) - Năm 1999.

- Sản lượng lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long lớn hơn sản lượng lúa ở đồng bằng sơng Hồng (16,3 triệu tấn; 6,1 triệu tấn - năm 1999).

- Mật độ dân số ở đồng bằng sơng Hồng (1.180 người / km2) lớn hơn mật độ dân số ở đồng bằng sơng Cửu Long (406 người/km2) (năm 1999)

Câu 2:

Nhĩm tuổi 15-59 luơn chiếm tỷ lệ cao, kế đĩ là nhĩm tuổi 0-14 và chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là nhĩm tuổi từ 60 tuổi trở lên.

- Sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhĩm tuổi từ năm 1979 đến 1999: + Nhĩm tuổi 0-14: tỷ lệ từ 42,5% cịn 33,5% giảm 9%.

+ Nhĩm tuổi 15-59: tỷ lệ từ 50,4% tăng lên 58,4% tăng 8%. + Nhĩm tuổi từ 60 trở lên: tỷ lệ từ 7,1% tăng lên 8,1% tăng 1%.

- Giải thích:

* Nhĩm tuổi 0-14: tỷ lệ giảm do kết quả của việc thực hiện kế hoạch hĩa gia đình, giảm tỷ lệ gia tăng dân số. * Nhĩm tuổi 15-59: tỷ lệ tăng vì từ 1979 đến 1999 lớp tuổi 0-14 đã chuyển sang lớp tuổi 15-59.

* Nhĩm tuổi từ 60 tuổi trở lên tỷ lệ tăng vì cuộc sống ngày càng được nâng cao, y tế phát triển, tuổi thọ trung bình của nhân dân ta tăng nên tỷ lệ người lớn tuổi cao.

Kết cấu dân số theo độ tuổi qua 2 năm trên thì dân số nước ta là dân số trẻ nhưng ngày càng già đi.

Một phần của tài liệu đề thi thủ tốt nghiệp (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w