II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1/Thực trạng:
c/ Vùng KTTĐ phía Nam:
Gồm 8 tỉnh: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang
- Diện tích: 30,6 nghìn km2 (9,2%) - Dân số: 15,2 triệu người (18,1%)
Thế mạnh và hạn chế:
- Nguơng tài nguyên thiên nhiên giàu cĩ: dầu mỏ, khí đốt
- Dân cư, nguồn lao động dồi dào, cĩ kinh nghiệm sản xuất và trình độ tổ chức sản xuất cao - Cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt và đồng bộ
- Cĩ TP.HCM là trung tâm phát triển rất năng động
- Cĩ thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khống sản, rừng
Cơ cấu:
- Nơng – Lâm – Ngư: 7,8%
- Cơng Nghiệp – Xây Dựng: 59,0% - Dịch Vụ: 33,2%
-Trung tâm: TP.HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu
Định hướng phát triển:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành cơng nghệ cao. - Hồn thiện cơ sơ vật chất kỹ thuật, giao thơng theo hướng hiện đại
- Hình thành các khu cơng nghiệp tập trung cơng nghệ cao - Giải quyết vấn đề đơ thị hĩa và việc làm cho người lao động
- Coi trọng vấn đề giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, khơng khí, nước…
Câu 56: Hãy nêu đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm. Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm? Trình bày quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm
a. Đặc điểm:
Đây là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và cĩ ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước. Nĩ đặc trưng bằng những đặc điểm chủ yếu sau:
Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới cĩ sự thay đổi theo thời gian. Cĩ đủ các thế mạnh, cĩ tiềm lực kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
Cĩ tỷ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phát triển nhanh và hỗ trợ các vùng khác.
Cĩ khả năng thu hút các ngành mới về cơng nghiệp và dịch vụ để từ đĩ nhân rộng ra cả nước