CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC

Một phần của tài liệu 2500 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 12 (Trang 38 - 40)

A. 2 B 4 C 6 D 3.

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC

A. tỉ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình được tính bằng tỉ lệ phần trăm hoặc số thập phân.

B. tỉ số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm hoặc số thập phân.

C. hiệu số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình được tính bằng tỉ lệ phần trăm hoặc số thập phân.

D. hiệu số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm hoặc số thập phân.

2. Hệ số di truyền của 1 tính trạng được biểu thị bằng A. tỷ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình. B. tỷ số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen. C. tích số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen. D. hiệu số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen.

3. Tính trạng có hệ số di truyền cao thì tính trạng đó phụ thuộc chủ yếu vào A. kiểu hình. B. môi trường.

C. tác động của con người. D. kiểu gen.

4. Trong chăn nuôi, biết hệ số di truyền về sản lượng trứng của gà Lơgo: 9% - 22%, suy ra sản lượng trứng của gà Lơgo

A. phụ thuộc vào thức ăn 9% - 22%.

B. phụ thuộc vào giống 78% - 91% và thức ăn 9% - 22%. C. phụ thuộc vào giống 19% - 22% và thức ăn 78% - 91%. D. phụ thuộc vào giống 9% - 22%.

5. Tính trạng có hệ số di truyền cao là loại tính trạng

A. sự biểu hiện của kiểu hình ít phụ thuộc vào các yếu tố môi trường. B. sự biểu hiện kiểu hình ít phụ thuộc vào kiểu gen.

C. có năng suất cao, ổn định.

D. dễ thích ứng ở các môi trường sống khác nhau.

6. Để có thể chọn ra phương pháp chọn lọc thích hợp cần phải dựa vào

A. hệ số di truyền. B. hệ số đột biến. C. hệ số biến dị. D. hệ số nhân giống.

7. Hai phương pháp chọn lọc được sử dụng trong chọn giống là

A. chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc chủ định và chọn lọc tự phát.

C. chọn lọc quy mô nhỏ và chọn lọc quy mô lớn. D. chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt.

8. Cho thông tin sau: 1-Chọn các đối tượng thích hợp, 2-Kiểm tra được giống đời sau, 3-Chọn lọc 1 lần hay nhiều lần, 4-Đánh giá các dòng, 5-Thu hoạch chung, 6- Dựa vào kiểu hình, 7-Hiệu quả chọn lọc thấp, 8-Sử dụng ở các tính trạng có hệ số di truyền thấp. Chọn lọc hàng loạt là

A. 1, 3, 5, 6, 7. B. 1, 3, 4, 6, 7.

C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 6, 8. 9. Nhược điểm KHÔNG phải của chọn lọc hàng loạt 9. Nhược điểm KHÔNG phải của chọn lọc hàng loạt

A. không kiểm tra được kiểu gen của cá thể.

B. chỉ đạt hiệu quả với tính trạng có hệ số di truyền cao. C. mất nhiều thời gian.

D. phải theo dõi chặt chẽ, công phu.

10. Nhược điểm KHÔNG phải của chọn lọc hàng loạt

A. việc tích lũy các biến dị có lợi thường lâu có kết quả.

B. chỉ đạt hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao.

C. do căn cứ trên cả kiểu gen và kiểu hình nên phải theo dõi chặt chẽ và công phu.

D. không kiểm tra được kiểu gen của cá thể. 11. Chọn lọc hàng loạt dựa vào

A. kiểu hình. B. kiểu hình và kiểu gen. C. hiệu quả chọn lọc. D. kiểu gen.

12. Ưu thế nổi bậc của phương pháp chọn lọc hàng loạt là gì ?

A. Kết hợp được việc chọn lọc dựa vào kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen.

B. Có hiệu quả đối với các tính trạng có hệ số di truyền thấp.

C. Ngoài việc duy trì củng cố giống ban đầu còn có tác dụng tạo ra giống mới.

D. Đơn giản, dễ làm, áp dụng rộng rãi. 13. Chọn lọc cá thể một lần được áp dụng cho

A. cây tự thụ phấn.

B. cây giao phấn.

C. cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn. D. cả A và B.

14. Trong ngành chọn giống thực vật, chọn lọc cá thể thường được sử dụng cho đối tượng

A. cây sinh sản sinh dưỡng. B. cây giao phấn và tự thụ phấn.

C. cây tự thụ phấn và cây sinh sản sinh dưỡng. D. cây giao phấn.

15. Trong chọn giống gia súc, phương pháp nào đem lại hiệu quả cao ? A. chọn lọc hàng loạt một lần.

B. chọn lọc cá thể kết hợp với kiểm tra kiểu gen.

C. chọn lọc cá thể một lần. D. chọn lọc hàng loạt nhiều lần.

16. Trong chọn giống, đối với cây trồng tự thụ phấn thì phương pháp chọn lọc nào sau đây vừa ít tốn kém nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả ?

A. kết hợp chọn lọc hàng loạt với chọn lọc cá thể. B. không cần phải chọn lọc gì cả.

C. chon lọc hàng loạt một lần. D. chọn loc hàng loạt nhiều lần.

17. Trong thực tiễn chọn giống ở cây lúa, người nông dân đã áp dụng phương pháp nào sau đây ?

A. chon lọc cá thể nhiều lần. B. chọn lọc cá thể một lần. C. chọn lọc hàng loạt nhiều lần. D. chọn lọc hàng loạt một lần. 18. Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là

A. gây đột biến nhân tạo và chọn lọc. B. lai hữu tính. C. lai giống. D. tạp giao.

19. Phát triển của ngành nào dưới đây đã có tác động sâu sắc, làm cơ sở đưa khoa học chọn giống lên một trình độ mới

A. kỹ thuật di truyền. B. di truyền học. C. công nghệ sinh học. D. cả A, B và C. 20. Chọn giống hiện đại khác với chọn giống cổ điển là

A. chủ yếu dựa vào phương pháp gây đột biến nhân tạo. B. sử dụng lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của thế hệ sau.

C. không dựa vào kiểu hình mà chỉ dựa vào kiểu gen trong việc đánh giá kết quả lai.

D. thực hiện trên cơ sở lí luận mới của di truyền học.

21. Trong chọn giống hiện đại, nguồn nguyên liệu chủ yếu nhất để chọn lọc là A. đột biến gen. B. đột biến cấu trúc NST. C. đột biến số lượng NST. D. biến dị tổ hợp.

Một phần của tài liệu 2500 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 12 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)