A. 18 B 19 C 20 D 21 61 Câu có nội dung đúng trong các câu sau là
ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO
53. ADN tái tổ hợp trong kỹ thuật cấy gen là
A. ADN thể ăn khuẩn tổ hợp với ADN của sinh vật khác.
B. ADN của thể truyền đã ghép (nối) với gen cần lấy của sinh vật khác. C. ADN plasmit tổ hợp với ADN của sinh vật khác.
D. ADN của sinh vật này tổ hợp với ADN của sinh vật khác. 54. Trình tự các khâu của kỹ thuật cấy gen là
A. cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmít ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp -tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào - chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B. tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào - cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmít ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp - chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận - tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào -cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmít ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp.
D. cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmít ở những điểm xác định, tạo ADN tái tổ hợp -chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận - tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào.
55. Trong kỹ thuật cấy gen, việc ghép (nối) đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit nhờ enzim
A. ADN restrictaza. B. ARN pôlimeraza. C. ADN pôlimeraza. D. ADN ligaza.
56. Enzim cắt (restrictaza) được dùng trong kĩ thuật di truyền vì nó có khả năng A. phân loại được các gen cần chuyển.
B. nối gen cần chuyển vào thể truyền để tạo ADN tái tổ hợp. C. nhận biết và cắt đứt ADN ở những điểm xác định.
D. đánh dấu được thể truyền để dễ nhận biết trong quá trình chuyển gen. 57. Kỹ thuật cấy gen hiện nay thường không sử dụng để tạo
A. hoocmôn sinh trưởng. B. hoocmôn insulin. C. chất kháng sinh. D. thể đa bội.
58. Những loại enzim nào sau đây được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp ?
A. ADN-pôlimeraza và amilaza. B. Restrictaza và ligaza.
C. Amilaza và ligaza.
D. ARN-pôlimeraza và peptidaza.
59. Trong kỹ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E. coli vì
A. E. coli có tần số phát sinh đột biến gây hại cao. B. môi trường dinh dưỡng nuôi E. coli rất phức tạp. C. E. coli không mẫn cảm với thuốc kháng sinh. D. E. coli có tốc độ sinh sản nhanh.
ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO
1. Các loại tia nào sau đây đều thuộc nhóm tia phóng xạ
A. tia X, tia gamma, tia bêta, tia tử ngoại. B. tia gamma, tia tử ngoại, tia bêta, chùm nơtron.
C. tia X, tia gamma, tia bêta, chùm nơtron. D. chùm nơtron, tia tử ngoại.
2. Các tia phóng xạ có khả năng gây nên
A. đột biến gen. B. đột biến số lượng NST. C. đột biến cấu trúc NST. D. đột biến gen, đột biến NST. 3. Cơ chế tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là gây
A. kích thích nhưng không ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
B. kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. C. ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.
D. kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. 4. Tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là
A. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc.
B. gây rối loạn quá trình phân li của nhiễm sắc thể.
C. kích thích và ion hoá nguyên tử khi xuyên qua mô sống. D. làm xuất hiện các dạng đột biến đa bội.
5. Trong chọn giống thực vật để gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân phóng xạ, người ta chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp lên
A. kiểu hình của cơ thể.
B. hạt khô, hạt nảy mầm hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành, hạt phấn, bầu nhuỵ.
C. thân cành của thực vật. D. thân, rễ của thực vật.
6. Trong chọn giống thực vật, người ta chiếu tia phóng xạ với cường độ, liều lượng thích hợp lên bộ phận nào sau đây của cây để gây đột biến ở giao tử ?
A. Hạt khô. B. Hạt nảy mầm.
C. Hạt phấn, bầu nhụy. D. Đỉnh sinh trưởng của thân. 7. Ai đã phát hiện ra tia X có thể gây ra đột biến ?
A. T.H.Morgan. B. H.Muller. C. J. Watson. D. Chargaff. 8. Tia tử ngoại được ADN hấp thu nhiều nhất có bước sóng