III. Nội dung thực hành.
c. Cầu chì bảo vệ 2 ,3 động cơ:
Trong thực tế, cụm hai, ba động cơ nhỏ hoặc cụm động cơ lớn cùng một, hai động cơ nhỏ ở gần cĩ khi được cấp điện chung bằng một cầu chì. Trường hợp này cầu chì cũng được chọn theo hai điều kiện sau:
n dmtbi ti dm K I I 1 * 1 1 max n ti* dmtbi mm dm I K I I
: lấy theo tính chất của động cơ mở máy.
3.4.4. Hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng.
Hiện tượng hư hỏng các bộ phận tiếp xúc:
Do sử dụng lâu ngày, lực ép trên các bộ phận tiếp xúc khơng đủ như các cực bắt dây khơng chặt gây nên hiện tượng move làm hư hỏng.
Hiện tượng hư hỏng dây chảy:
Do tác dụng của dịng điện xung kích, dịng điện khởi động hoặc dịng điện vượt quá định mức trong thời gian dài.
3.4.5. Sửa chữa cầu chì:
Lựa chọn cầu chì phải đúng cơng suất, dịng điện và các chế độ làm việc tương ứng.
Kiểm tra các chỗ tiếp xúc, các cực bắt dây vào và ra xem cĩ bị biến dạng, cong vênh hoặc bị oxy hĩa hay khơng.
Kiểm tra nắn thẳng, phẳng các tiếp điểm của rơ le. Kiểm tra các lị xo, nút nhấn phục hồi.
Kiểm tra trạng thái Sứ cách điện. Kiểm tra trạng thái ống cầu chì.
Kiểm tra trạng thái các bề mặt tiếp điểm, tiếp xúc.
3.5. Thiết bị chống dịng điện rị.
3.5.1. Cấu tạo:
Các phần tử chính cấu tạo nên DDR là
Mạch từ cĩ dạng hình xuyến mà trên đĩ được quấn các cuộn dây phần cơng suất (Dây cĩ tiết diện lớn), dịng điện cung cấp cho hộ tiêu thụ điện sẽ chạy qua cuộn dây này.
Rơle mở mạch cung cấp được điều khiển bởi cuộn dây đo lường (dây cĩ tiết diện bé), cũng được đặt trên mạch từ hình xuyến, nĩ tác dụng trên các cực cắt.
3.5.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại:
Hình3. 24: trong trường hợp sự cố ta cĩ
Trong đĩ:
I1 là dịng điện đi vào thiết bị tiêu thụ điện I2 là dịng điện đi từ thiết bị tiêu thụ điện ra. Id là dịng điện sự cố .
Ic là dịng điện đi qua cơ thể người.
Do vậy mất cân bằng trong mạch từ hình xuyến, dẫn đến một dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dị tìm đưa đến tác động rơle và kết quả làm mở mạch điện.
Phân loại: