Theo nhiệm vụ làm việc:

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (Trang 83 - 84)

III. Nội dung thực hành.

b. Theo nhiệm vụ làm việc:

* Tiếp điểm thường đĩng và tiếp điểm thường mở: (xem phần Rơle).

- Cơ cấu truyền động: phải cĩ kết cấu sao cho giảm được thời gian thao tác đĩng ngắt tiếp điểm, nâng cao lực ép tiếp điểm và giảm được tiếng va dập.

Phân lọai:

+ Theo nguyên lý truyền động cĩ: Contactor kiểu điện từ, kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực. Thường gặp Contactor kiểu điện từ. Contactor kiểu điện từ cĩ hai lọai:

- Contactor chính: cĩ 3 tiếp điểm chính cịn lại là tiếp điểm phụ. - Contactor phụ: Chỉ cĩ tiếp điểm phụ (khơng cĩ tiếp điểm chính).

+ Theo dạng dịng điện ta cĩ: Contactor điện một chiều, Contactor điện xoay chiều

+ Theo kết cấu ta cĩ: Contactor dùng ở nơi hạn chế chiều cao (ở bảng điện gầm xe) và ở nơi hạn chế chiều rộng (buồng tàu điện).

4.1.2. Nguyên lý làm việc:

Sự làm việc của Contactor điện từ dựa trên nguyên tắc lực điện từ, khi ta cung cấp một điện áp U = (85 100)% Uđm vào cuộn dây, nĩ sẽ sinh ra từ trường, từ trường này sẽ tạo ra lực từ cĩ lực lớn hơn lực kéo lị xo của hệ thống truyền động. Nĩ sẽ hút lõi sắt phần động để khép kín mạch từ. Hệ thống tiếp điểm sẽ thay đổi trạng thái. Nếu như ở điều kiện bình thường (khi cuộn dây chưa cĩ điện), tiếp điểm là đĩng thì khi cho điện vào cuộn dây, tiếp điểm sẽ mở ra. Ngược lại, nếu như ở điều kiện bình thường (khi cuộn dây chưa cĩ điện), tiếp điểm là mở thì khi cho điện vào cuộn dây, tiếp điểm sẽ đĩng lại.

Hình 4.4. Quá trình chuyển động hệ thống tiếp điểm của Contactor trước và sau khi cĩ điện.

Ký hiệu:

b) Tiếp điểm chính:

Thường được ký hiệu bởi 1 ký số: Các ký số đĩ là: 1 - 2; 3 - 4; 5 - 6.

Trong Contactor chính, 3 tiếp điểm đầu tiên bên tay trái luơn luơn là tiếp điểm chính, những tiếp điểm cịn lại là tiếp điểm phụ.

Một phần của tài liệu Giáo trình khí cụ điện (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)