Mạch ứng dụng với NTC

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật cảm biến 2 (Trang 34 - 37)

5. Nhiệt điện trở NTC

5.3.3.Mạch ứng dụng với NTC

Đo mực chất lỏng

Hoạt động của cảm biến dựa trên sự khác nhau về khả năng làm mát của chất lỏng và không khí hoặc hơi nước ở trên chất lỏng. Khi NTC được nhúng trong chất lỏng, nó được làm mát nhanh chóng. Điện áp rơi trên NTC tăng lên. Do hiệu ứng này NTC có thể phát hiện có sự tồn tại hay không của chất lỏng ở một vị trí.

Hình 1.22 

 Bù nhi tBù nhi tệệ

Hình 1.23

Nhi u ch t bán d n và IC c n có s  bù nhi t đ  có s  ho t đ ng  nề ấ ẫ ầ ự ệ ể ự ạ ộ ổ Nhi u ch t bán d n và IC c n có s  bù nhi t đ  có s  ho t đ ng  nề ấ ẫ ầ ự ệ ể ự ạ ộ ổ    đ nh trên d i nhi t đ  r ng. B n thân chúng có h  s  nhi t đ  dị ả ệ ộ ộ ả ệ ố ệ ộ ương cho đ nh trên d i nhi t đ  r ng. B n thân chúng có h  s  nhi t đ  dị ả ệ ộ ộ ả ệ ố ệ ộ ương cho   nên NTC đ c bi t thích h p v i vai trò bù nhi t.ặ ệ ợ ớ ệ

B  đi u khi n nhi t độ ề ệ ộ

B  đi u khi n nhi t độ ề ệ ộ

NTC được sử dụng rất nhiều trong các hệ thống điều khiển nhiệt độ. Bằng cách sử dụng một nhiệt điện trở trong mạch so sánh cơ bản, khi nhiệt độ vượt mức cài đặt, ngõ ra sẽ chuyển trạng thái từ off sang on.

Hình 1.24

 R  le th i gian dùng NTCR  le th i gian dùng NTCơơ ờờ

Rơle thời gian hiện nay đã đạt độ chính xác cao, bằng cách dùng phần tử RC và công tắc điện tử. Tuy nhiên khi không cần độ chính xác cao, có thể dùng NTC theo 2 mạch điện cơ bản sau đây.

Mạch A là rơle thời gian đóng chậm. Sau khi nối nguồn với S1, dòng qua cuộn dây rơle, nhưng bị giới hạn vì điện trở nguội của NTC lớn, sau 1 thời gian do quá trình tự gia nhiệt vì dòng qua nó, điện trở NTC giảm, tăng dòng, khiến rơle tác động.

Mạch B là rơle thời gian mở chậm. Khi đóng S2, dòng qua nhiệt điện trở, bắt đầu quá trình tự gia nhiệt. Điện áp rơi qua RS tăng, sau 1 thời gian rơle không còn đủ dòng duy trì, bị ngắt. Thời gian trễ tùy thuộc môi trường tỏa nhiệt của NTC.

Hình 1.25

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật cảm biến 2 (Trang 34 - 37)