Đặc điểm của việc đo tốc độ với cảm biến điện trở từ

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật cảm biến 2 (Trang 123 - 127)

V i s bi n m t và xu t hi n c a dòng xoáy, ủ v n t c dòng ch y hai bên v t c n và trên đậ ốả ởậ ả ườ ng

c.Đặc điểm của việc đo tốc độ với cảm biến điện trở từ

Cảm biến điện trở từ không thể đo trực tiếp tốc độ quay mà chỉ phát hiện sự chuyển động của các bánh răng làm từ vật liệu chứa sắt (đối tượng thụ động) và hoặc đối tượng quay có các cực nam châm thay đổi tuần tự ( đối tượng tích cực, xem hình)

Đối tượng “thụ động”

Đặc điểm hoạt động của cảm biến với đối tượng thụ động được mô tả ở hình 4.13.

Hình 4.18. Cấu trúc đối tượng (hình tròn)

Ký hiệu Miêu tả Đơn vị z Số lượng răng d Đường kính mm m m =d/z mm p (bước p = .m mm

Hình 4.19: Các thành phần chi tiết của cảm biến KMI 15/1 của hãng Philips Semiconductors với đối tượng thụ động.

Đối tượng “tích cực “

Hình 4.20

Đối tượng tích cực cung cấp vùng “làm việc”. Do đó không cần nam châm châm cho cảm biến để hoạt động. Tuy nhiên để cảm biến hoạt động ổn định không chịu tác động không theo ý muốn, một nam châm nhỏ vẫn được dùng trong cảm biến.

Hình 4.21:Các thành phần chi tiết của cảm biến KMI 15/2 của hãng Philips Semiconductors với đối tượng “tích cực”

Cảm biến đo tốc độ quay KMI15/x và KMI16/x do hãng Philips Semiconductors sản xuất sử dụng hiệu ứng điện trở từ. Cấu tạo của cảm biến bao gồm bộ phận cảm biến điện trở từ, nam châm vĩnh cữu và tích hợp cả mạch điều chình tín hiệu. Bộ phận điều chỉnh tín hiệu có chức năng khuếch đại ( với KMI15/x) và chuyển đổi tín hiệu thành dạng digital (với KMI16/x).

Hình 4.23: Sơ đồ khối của cảm biến KMI15/x

Hình 4.24: Sơ đồ khối của cảm biến KMI16/x

Mạch ứng dụng

Việc dùng cảm biến KMI15/x trong các ứng dụng thực tế cần được lắp đặt như hình bên để có thể khử nhiễu và bảo vệ cảm biến trong trường hợp cực tính nguồn bị lắp sai.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật cảm biến 2 (Trang 123 - 127)