ĐỊNH NGHĨA HÀNH VI BẮT NẠT

Một phần của tài liệu 2021_Secondary_Handbook(VN) (Trang 37)

Cộng đồng trường UNIS Hà Nội luôn khuyến khích hành vi xã hội mang tính tôn trọng, bao dung và tích cực. Vì vậy, bắt nạt dưới mọi hình thức là hành vi không thể dung thứ. Nhà trường sẽ trực tiếp can thiệp vào những tính huống nghi ngờ có hành vi bắt nạt

CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG

Trường UNIS Hà Nội luôn chủ động xây dựng một môi trường học tập an toàn và tương trợ, không tồn tại bất kỳ hình thức bắt nạt nào bao gồm hành vi quấy rối, đe dọa và trù dập. Trường UNIS Hà Nội triển khai và duy trì phương thức giải quyết tệ nạn bắt nạt học đường trên quy mô toàn trường bằng cách xây dựng môi trường học tập mang tính tương trợ theo đó mọi người đều hiểu rõ và coi bắt nạn là hành vi không thể dung thứ. Nhà trường đã xây dựng một chương trình giáo dục mang tính phòng ngừa trên quy mô

toàn trường nhằm thiết lập các quy trình nhất quán và hiệu quả trong điều tra và xử lý hành vi bắt nạn học đường.

ĐỊNH NGHĨA HÀNH VI BẮT NẠT NẠT

Bắt nạt là hành vi gây hấn không mong muốn, có chủ ý, mang tính chủ động hoặc bị động, trong đó có sự mất cân đối thực sự hoặc dễ nhận thấy về sức mạnh giữa các bên. Hành vi này lặp đi lặp lại theo thời gian. Bắt nạt là bất kỳ hành vi nào nhằm mục đích gây tổn hại hoặc đe dọa một người hay một nhóm người. Có thể là bắt nạt về mặt thể chất, tinh thần, xã hội, qua mạng hay bằng lời nói. Những hành vi này tuyệt đối không thể dung thứ trong cộng đồng trường UNIS Hà Nội.

Bắt nạt là hành vi gây hấn không mong muốn, có chủ ý, mang tính chủ động hoặc bị động, trong đó có sự mất cân đối thực sự hoặc dễ nhận thấy về sức mạnh giữa các bên. Hành vi này lặp đi lặp lại theo thời gian. Bắt nạt là bất kỳ hành vi nào nhằm mục đích gây tổn hại hoặc đe dọa một người hay một nhóm người. Có thể là bắt nạt về mặt thể chất, tinh thần, xã hội, qua mạng hay bằng lời nói. Những hành vi này tuyệt đối không thể dung thứ trong cộng đồng trường UNIS Hà Nội. thành ba nhóm chính.

1. Bắt nạt trực tiếp về thể chất: đánh đập, xô đẩy hoặc phá đánh đập, xô đẩy hoặc phá hoại tài sản của người khác, dùng động tác tay thô bạo

2. Bắt nạt trực tiếp bằng lời nói: gán biệt hiệu, lăng mạ, nhận gán biệt hiệu, lăng mạ, nhận xét mang tính phân biệt chủng tộc, hăm dọa, lạm dụng bằng lời nói, đe dọa dùng vũ lực

3. Bắt nạt gián tiếp: Hình thức này khó nhận biết hơn và thường diễn khó nhận biết hơn và thường diễn ra sau lưng đối tượng bị bắt nạt. Hình thức này nhằm gây tổn hại đến danh tiếng và/hoặc làm nhục người đó. Bắt nạt gián tiếp bao gồm: vu khống và lan truyền tin đồn sai lệch, đùa cợt khiếm nhã để chế nhạo và hạ nhục người khác, cố tình bắt chước, xúi giục mọi người tẩy chay, làm tổn hại đến danh tiếng người khác, và hình thức bắt nạt qua mạng (thông qua việc sử dụng các phương tiện điện tử/kỹ thuật số nhằm sỉ nhục và hành hạ người khác).

Một phần của tài liệu 2021_Secondary_Handbook(VN) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)