International cooperation activities
QUẢN LÝ DỰ ÁN NƯỚC NGỒ
1. Dự án phát triển ngành lâm nghiệp: Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) đã xây dựng Dự án phát triển ngành lâm nghiệp trong khuơn khổ chương trình phát triển ngành lâm nghiệp trồng 5 triệu ha rừng giữa Chính phủ và các đối tác, các nhà tài trợ. Dự án gồm hai trọng tâm chính: (i) Phát triển trồng rừng sản xuất ở 4 tỉnh miền Trung ở Việt Nam (Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định); (ii) Quỹ bảo tồn thiên nhiên. Dự án dự kiến tài trợ trồng khoảng 66.000 ha rừng thương mại chủ yếu do các hộ gia đình quy mơ vừa và nhỏ thực hiện. Mục tiêu của Dự án là: (i) Đưa đất rừng sản xuất chưa được sử dụng hợp lý và quản lý cĩ hiệu quả hơn, làm tăng sản xuất gỗ bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và của các hộ gia đình; (ii) Thiết lập một khu vực trồng rừng tư nhân dựa vào các hộ ở các tỉnh dự án; (iii) Duy trì đa dạng sinh học cĩ tầm quan trọng tồn cầu; (iv) Cải thiện cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học của các khu rừng đặc dụng cĩ tầm quan trọng quốc tế. Dự án gồm 4 hợp phần: Phát triển thể chế; Trồng rừng sản xuất; Quỹ bảo tồn; Quản lý, giám sát và đánh giá, trong đĩ Ngân hàng Chính sách xã hội tham gia thực hiện hợp phần trồng rừng sản xuất.
Bản chất hợp phần tín dụng do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện là cho vay trồng rừng thương mại (trồng rừng sản xuất) với lãi suất ưu đãi để phát triển rừng trồng sản xuất của các hộ gia đình tại các tỉnh dự án, kể cả việc cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo và hội thảo.
Để thực hiện hợp phần này, theo Hiệp định vay vốn phụ, Bộ Tài chính sẽ cho Ngân hàng Chính sách xã hội vay lại với tổng số khoảng 32,71 triệu USD (tương đương 22.600.000 SDR) vay từ Ngân hàng Thế giới thơng qua Hiệp định vay phụ ký giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Chính sách xã hội ngày 28 tháng 4 năm 2005. Lãi suất Ngân hàng Chính sách xã hội trả cho Bộ Tài chính: 0,75%/năm tính trên dư nợ vay, được trả