LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính doanh nghiệp (phần 2) (Trang 30)

8.1.1. Khái niệm và nội dung

8.1.1.1 Khái niệm

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 1 kỳ nhất định gồm lợi nhuận kinh doanh và lợi nhuận khác, là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

8.1.1.2. Nội dung

- Căn cứ vào vốn đầu tư: Lợi nhuận được chia thành: + Lợi nhuận hoạt động kinh doanh

Là chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính với giá thành tồn bộ của sản phẩm hàng hố dịch vụ và chi phí tài chính.

+ Lợi nhuận hoạt động khác

Lợi nhuận khác là chênh lệch giữa thu nhập khác (như thu nợ khĩ địi đã xử lý, tài sản dơi thừa tự nhiên, thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định; giá trị các vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát minh, sáng chế) với chi phí khác theo những nội dung trên.

- Căn cứ vào quyền chiếm hữu

+ Lợi nhuận trước thuế: là tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được trong kỳ bao gồm lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận khác.

+ Lợi nhuận sau thuế (lãi rịng): Lợi nhuận cịn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước.

- Căn cứ vào yêu cầu quản trị

+ Lợi nhuận trước lãi, trước thuế (EBIT )thể hiện số lãi cĩ được do hoạt động sản xuất kinh doanh chưa tính đến yếu tố lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Lợi nhuận trước thuế (EBT): là số thực lãi về kinh doanh của doanh nghiệp

EBT=EBIT-I

I: Lãi vay phải trả trong kỳ.

+ Lợi nhuận sau thuế: EAT = EBT-T= Pr + Thu nhập trên một cổ phiếu

EPS = cp r S P Pr: lãi rịng

Scp: Số lượng cổ phiếu đang lưu hành T: thuế

8.1.2. Các chỉ tiêu về lợi nhuận

- Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Lợi nhuận là nguồn vốn cơ bản để tái đầu tư trong doanh nghiệp.

- Lợi nhuận là địn bẩy kinh tế để thúc đẩy hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.

Chỉ tiêu về lợi nhuận: Là tỷ số phần trăm giữa mức lợi nhuận trước thuế hay sau thuế so với tổng số vốn bình quân, tổng giá thành tiêu thụ, doanh thu thuần và vốn chủ sở hữu bình quân

- Tỷ suất lợi nhuận vốn: là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi nhuận trước thuế so với số vốn chiếm dùng bình quân trong kỳ.

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn kinh doanh cĩ được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nĩi cách khác chỉ tiêu này cho thấy được mức sinh lời của tiền vốn

% 100 * bq sv V P T  Trong đĩ

+ Tsv : tỷ suất lợi nhuận vốn + P : Lợi nhuận trước thuế

+ Vbq: vốn bình quân trong kỳ (vốn cố định và vốn lưu động) Vbq= Vốn cố định bình quân+ Vốn lưu động bình quân Vốn cố định bq = (VCĐ đầu kỳ+ VCĐ cuối kỳ)/2

VCĐ đầu kỳ (cuối kỳ) = NGTSCĐ đầu kỳ(cuối kỳ) - Số tiền khấu hao lũy kế ở đầu kỳ(cuối kỳ)

Số tiền khấu hao lũy kế cuối kỳ = Số tiền khấu hao lũy kế đầu kỳ+khấu hao tăng trong kỳ - khấu hao giảm trong kỳ.

Số vốn lưu động bình quân trong kỳđược tính theo phương pháp bình quân số vốn lưu động trong kỳ quý hoặc tháng. Cơng thứctính như sau:

4 4 3 2 1 q q q q bq V V V V VLĐ    

rong đĩ :VLĐbq là vốn lưu động bình quân trong kỳ.

Vq1, Vq2, Vq3, Vq4 là vốn lưuđộng bình quân các quý 1, 2, 3,4. Vđq1 là vốn lưuđộng đầu quý 1.

Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4 là vốn lưuđộng cuối quý 1, 2, 3, 4.

4 2 2 4 3 2 1 1 cq cq cq cq dq bq V V V V V VLĐ     

-Tỷ suất lợi nhuận giá thành: là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh so với giá thành tiêu thụ. Cho biết hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ: Tsz= *100% tt kd Z P Trong đĩ

+ TSZ: Tỷ suất lợi nhuận giá thành + Pkd: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Ztt: giá thành tiêu thụ

- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận rịng so với vốn chủ sở hữu Tcsh= *100% CSHbq r V P

- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thuần

% 100 * DTT P TDTT  Trong đĩ

+ P: lợi nhuận trước thuế + DTT: doanh thu thuần

8.1.3. Kế hoạch hố lợi nhuận

Được thực hiện theo các bước sau: - Tính doanh thu thuần: (DTT)

DTT = DT - Các khoản giảm trừ doanh thu.

Các khoản giảm trừ doanh thu gồm chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt...

- Tính lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (P

gơp).

P

gộp = DTT - Giá vốn hàng bán.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (P

kd)

P kd = P

gộp + DTT tài chính - (chi phí tài chính + chi phí BH + chi phí QLDN).

- Lợi nhuận khác (P

khác): P

khác = Thu nhập khác - Chi phí khác.

- Tổng lợi nhuận trước thuế = P

kd + P

khác.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp = Thuế suất thuế TNDN x Thu nhập chịu thuế.

- Tổng lợi nhuận sau thuế: Tổng lợi nhuận sau thuế

(lợi nhuận rịng) = Tổng lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN phải nộp CHỈ TIÊU số Số tiền 1 2 3

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02)

10

4. Giá vốn hàng bán 11

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10 - 11)

20

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21

7. Chi phí tài chính 22

- Trong đĩ: Chi phí lãi vay 23

8. Chi phí bán hàng 24

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}

30

11. Thu nhập khác 31

12. Chi phí khác 32

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40

14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50 = 30 + 40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

51 52 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(60=50 – 51 - 52)

60

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70

19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*) 71

Lãi cơ bản trên cổ

phiếu =

Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho Số trích quỹ cổ đơng sở hữu cổ phiếu phổ thơng - khen thưởng, phúc lợi

Số lượng bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thơng đang lưu hành trong kỳ

Lãi suy giảm trên

cổ phiếu =

Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho Số trích quỹ cổ đơng sở hữu cổ phiếu phổ thơng - khen thưởng, phúc lợi Số bình quân gia quyền của cổ phiếu + Số lượng cổ phiếu phổ thơng

Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ phiếu phổ thơng = Lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế TNDN - Các khoản điều chỉnh giảm + Các khoản điều chỉnh tăng

BẢNG KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

STT Các chỉ tiêu Ước thực hiện

năm trước Kế hoạch năm nay 1 Lợi nhuận - Tng mc li nhun Trong đĩ:

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận khác

- T sut Li nhun doanh thu - T sut Li nhun giá thành

2 Phân phối lợi nhuận

Np thuế TNDN

Chuyn lỗ theo quy định

Trích lp các qu ca doanh nghip

Quỹ dự phịng tài chính Quỹ đầu tư phát triển Quỹ khen thưởng, phúc lợi

8.1.4. Phân phối và sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp

8.1.4.1. Các nguyên tắc phân chia lợi nhuận

Sau khi thực hiện các hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận. Lúc này nhà quản trị phải đĩng vai trị quan trọng trong việc định hướng phân chia số lợi nhuận đĩ. Để đảm bảo cơng bằng hợp lý trong phân chia lợi nhuận các doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

- Giải quyết hài hồ mối quan hệ giữa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động, trước hết cần phải hồn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước (nộp thuế TNDN) một cách đầy đủ, kịp thời, tránh việc trốn thuế hoặc lậu thuế.

- Doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận thích đáng để giải quyết các nhu cầu SXKD, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của các thành viên trong DN; đảm bảo hài hồ giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.

8.1.4.2. Phân phối lợi nhuận

* Trình tự phân phối lợi nhuận trong Cơng ty nhà nước1

1. Đối với các cơng ty nhà nước:

Lợi nhuận thực hiện của cơng ty sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được phân phối như sau:

+ Chia lãi cho các thành viên gĩp vốn liên doanh liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu cĩ);

+ Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế;

+ Trích 10% vào quỹ dự phịng tài chính; khi số dư quỹ bằng 25% vốn điều lệ thì khơng trích nữa;

+ Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đã được nhà nước quy định đối với cơng ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập;

+ Số cịn lại sau khi lập các quỹ quy định tại các điểm nêu trên khoản này được phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tại cơng ty và vốn cơng ty tự huy động bình quân trong năm.

Vốn do cơng ty tự huy động là số tiền cơng ty huy động do phát hành trái phiếu, tín phiếu, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước trên cơ sở cơng ty tự chịu trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho người cho vay theo cam kết, trừ các khoản vay cĩ bảo lãnh của Chính phủ, Bộ Tài chính, các khoản vay được hỗ trợ lãi suất.

2. Phần lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước đầu tư được dùng để tái đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại cơng ty nhà nước chưa được đầu tư đủ vốn điều lệ. Hàng năm, căn cứ vào kết quả hoạt động SXKD và nhu cầu bố sung vốn điều lệ của cơng ty nhà nước, Bộ Tài chính xem xét chấp thuận cho cơng ty nhà nước được sử dụng phần lợi nhuận được chia bổ sung vốn điều lệ hoặc điều chuyển về Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp tại Tổng cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nàh nước để tập trung đầu tư vốn cho các doanh nghiệp, cho các dự án đầu tư và cấp bù hai quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi của những cơng ty nhà nước thường xuyên hoạt động và cung ứng các dịch vụ cơng ích thuộc diện trợ cấp.

3. Lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động được phân phối như sau: a) Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển của cơng ty;

b) Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành cơng ty. Mức trích một năm khơng vượt quá 500 triệu đồng (đối với cơng ty cĩ Hội đồng quản trị), 200

1 Thơng tư Số 138/2010/TT-BTC Hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận đối với cơng ty trách nhiệm hữu

triệu đồng (đối với cơng ty khơng cĩ Hội đồng quản trị) theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Ban quản lý điều hành cơng ty và kết quả xếp loại doanh nghiệp.

c) Số lợi nhuận cịn lại được phân phối vào quĩ khen thưởng, phúc lợi theo kết quả phân loại doanh nghiệp, trong đĩ:

- Cơng ty nhà nước xếp loại A được trích tối đa khơng quá 3 tháng lương thực hiện cho cả 2 quỹ.

- Cơng ty nhà nước xếp loại B được trích tối đa khơng quá 1,5 tháng lương thực hiện cho cả 2 quỹ.

- Cơng ty nhà nước xếp loại C được trích tối đa khơng quá 1 tháng lương thực hiện cho cả 2 quỹ.

- Cơng ty nhà nước khơng thực hiện xếp loại theo quy định thì khơng được trích lập cho cả 2 quỹ.

Mức trích vào mỗi quỹ do HĐQT hoặc Giám đốc cơng ty khơng cĩ HĐQT quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp Cơng đoàn cơng ty.

d) Số lợi nhuận cịn lại sau khi trích quỹ khen thưởng, phúc lợi được bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển của cơng ty.

4. Đại diện chủ sở hữu quyết định tỷ lệ trích cụ thể quỹ khen thưởng Ban quản lý điều hành trên cơ sở hiệu quả hoạt động và kết quả phân loại A, B của cơng ty nhà nước.

5. Đối với những cơng ty nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền được trích tối đa khơng quá 3 tháng lương thực hiện cho 2 quỹ khen thưởng và phúc lợi.

6. Đối với cơng ty đầu tư thành lập mới trong 2 năm liền kề từ khi cĩ lãi nếu phân phối lợi nhuận như trên mà 2 quỹ khen thưởng, phúc lợi khơng đạt 2 tháng lương thực hiện thì cơng ty được giảm phần trích quỹ đầu tư phát triển để đảm bảo đủ 2 tháng lương thực hiện cho 2 quỹ này. Mức giảm tối đa bằng toàn bộ số trích quỹ đầu tư phát triển trong kỳ phân phối lợi nhuận năm đĩ.

7. Đối với Cơng ty nhà nước được thiết kế và thực tế thường xuyên, ổn định cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích do nhà nước đặt hàng hoặc giao kế hoạch khi thực hiện phân phối lợi nhuận như trên mà khơng đủ trích quỹ khen thưởng và phúc lợi theo quy định tại khoản 3 thì được giảm trích quỹ đầu tư phát triển, giảm phần lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước để trích đủ hai quỹ khen thưởng, phúc lợi theo quy định. Nếu giảm toàn bộ số tiền trên mà vẫn chưa đủ thì sẽ được nhà nước xem xét, hỗ trợ.

- 100% mức trích quỹ cịn thiếu nếu cơng ty xếp loại A và cĩ tỷ trọng doanh thu cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích đạt từ 50% tổng doanh thu.

- 50% mức trích quỹ cịn thiếu nếu cơng ty được xếp loại A nhưng cĩ tỷ trọng doanh thu cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích đạt dưới 50% tổng doanh thu hoặc xếp loại B.

8. Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi đối với cơng ty nhà nước đặc thù.

Để giải quyết khĩ khăn đối với cơng ty đặc thù cĩ vốn nhà nước nhiều hơn vốn tự huy động, cơng ty nhà nước đang chuyển đổi sở hữu, cơng ty nhà nước đang thực hiện một số nhiệm vụ kinh tế, xã hội do Nhà nước giao tại các địa bàn thuộc vùng biên giới, hải đảo, địa bàn chiến lược...khi thực hiện chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế theo quy định mà hai quỹ khen thưởng, phúc lợi thấp do lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động ít hoặc khơng cĩ thì được trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi như sau:

- Được trích hai quỹ tối đa là 3 tháng lương thực hiện nếu cơng ty xếp loại A và số phải nộp ngân sách phát sinh trong năm cao hơn hoặc bằng năm trước;

- Được trích hai quỹ tối đa là 1,5 tháng lương thực hiện nếu cơng ty xếp loại A và số phải nộp ngân sách phát sinh trong năm thấp hơn năm trước hoặc xếp loại B và số phải nộp ngân sách phát sinh trong năm bằng hoặc cao hơn năm trước.

- Được trích hai quỹ tối đa bằng 1 tháng lương thực hiện đối với các cơng ty cịn lại (cĩ thực hiện xếp loại).

- Cơng ty nhà nước khơng thực hiện xếp loại theo quy định thì khơng được trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi.

* Chính sách cổ tức của cơng ty cổ phần

- Chính sách cổ tức và các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách cổ tức

a) Cổ tức và nguồn gốc của cổ tức

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính doanh nghiệp (phần 2) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)