Hệ thống các địn bẩy

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính doanh nghiệp (phần 2) (Trang 45)

8.2.2.1. Địn cân định phí (Cịn gọi là địn bẩy vận hành hay địn bẩy kinh

doan )

Địn cân định phí nĩi lên mức tác động của định phí đối với kết quả sản xuất kinh doanh. Địn cân định phí là tỷ lệ giữa tổng chi phí cố định và tổng chi phí biến đổi

Địn cân định phí =

Vc F

Trong đĩ

F: tổng chi phí cố định Vc: tổng chi phí biến đổi

8.2.2.2. Độ nghiêng của địn cân định phí

Độ nghiêng địn cân định phí thể hiện quan hệ giữa tốc độ tăng (giảm) lợi nhuận trước lãi trước thuế (cịn gọi là lợi nhuận hoạt động – EBIT) so với tốc độ tăng (giảm) doanh thu.

DOL=

dt p

TĐp: Tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế, trước lãi TĐp= F Q V G V G Q Q V F Q G Q V F Q G Q V F Q G P P u u u u u               0 0 0 0 0 1 1 ) ( * ) * ( * ) * ( * ( ) * ( *

TĐdt: Tốc độ tăng của doanh thu TĐdt= 0 0 0 1 * * * Q Q Q G Q G Q G   

Như vậy DOL được xác định: DOL= F Q V G Q V G u u    0 0 ) ( ) ( = EBIT F EBIT F Vc DT Vc DT     

Chia tử mẫu cho (G-Vu), ta cĩ : DOL= hv Q Q Q  0 0 EBIT= DT-Vc-F Nhận xét:

- Định phí càng lớn DOLcàng lớn, rủi ro kinh doanh càng cao và ngược lại. DOL cho thấy tác động của rủi ro kinh doanh, tức là khi doanh nghiệp cĩ chi phí cố định cao thì điểm hoà vốn cao, song nếu vượt qua được điểm hoà vốn thì chỉ cần tăng đơi chút doanh thu cũng làm cho EBIT tăng đáng kể. Tại điểm hịa vốn, DOL khơng xác định.

8.2.2.3. Địn cân nợ (cịn gọi là địn bẩy tài chính)

Là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số nợ so với tổng tài sản của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Địn bầy tài chính liên quan đến việc sử dụng các khoản nợ vay.

Tổng số nợ Địn cân nợ =

Doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính với hy vọng sẽ gia tăng được lợi nhuận cho chủ sở hữu. Nếu sử dụng phù hợp, doanh nghiệp cĩ thể dùng các nguồn vốn cĩ chi phí cố định, bằng cách phát hành trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi, để tạo ra lợi nhuận lớn hơn chi phí phải trả cho việc huy động vốn cĩ lợi tức cố định. Phần lợi nhuận cịn lại sẽ thuộc về chủ sở hữu của doanh nghiệp.

8.2.2.4. Độ nghiêng của địn cân nợ

Để đo mức tác động của địn cân nợ người ta dùng chỉ tiêu độ nghiêng địn cân nợ. Độ nghiêng địn cân nợ thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa tốc độ tăng (giảm) của lợi nhuận trên mỗi cổ phần (hay tỷ lệ lãi rịng trên vốn chủ sở hữu) với tốc độ tăng (giảm) của tiền lời chưa trừ lãi vay và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

Lãi dùng để chia cổ tức là số lãi cịn lại sau khi đã trả lãi tiền vay và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:

Pr = (EBIT – I)(1-t) Từ đĩ, lãi của mỗi cổ phiếu:

Pr

EPS =

Scp

Nếu cĩ cổ phiếu ưu đãi thì EPS=

cp p r S I P

Scp: Số lượng cổ phiếu đang lưu hành I: Lãi vay ngân hàng

Trên cơ sở đĩ, độ nghiêng địn cân nợ được tính như sau:

TĐEPS DFL = TĐEBIT DFL= I F H Vu G F H Vu G I EBIT EBIT EBIT EBIT I EBIT EBIT EBIT EBIT EPS EPS EBIT EPS                ) ( ) (

Nếu đơn vị sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng cĩ thể dùng cơng thức DFL=

I EBIT

EBIT

Nếu cĩ cổ phiếu ưu đãi thì: DFL =

t I I EBIT EBIT p    1

8.3. CÁC QUỸ CHUYÊN DÙNG CỦA DOANH NGHIỆP

1) Quỹ đầu tư phát triển : là một quỹ được trích lập lớn nhất của doanh nghiệp , được sử dụng vào mục đích bổ sung thêm cho vốn cố định và vốn lưu động

2) Quỹ dự trữ tài chính: mục đích là khắc phục tình trạng rủi ro trong sản xuất kinh doanh như: bảo toàn vốn do trượt giá, tổn thất tài sản do thiên tai, địch hoạ

3) Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm: trong nền kinh tế thị trường, do tác động của qui luật cạnh tranh , việc làm của người lao động khơng ổn định

4) Quỹ khen thưởng : là loại quỹ khuyến khích vật chất nhằm nâng cao sự quan tâm của cơng nhân viên đến kết quả kinh doanh, cụ thể là tổng kết khen thưởng hàng năm, khen thưởng đột xuất

5) Quỹ phúc lợi : là loại quỹ được hình thành nhằm thoả mãn nhu cầu phúc lợi cho cơng nhân viên như xây dựng thêm, mở rộng nhà ở tập thể, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát, các cơng trình thể dục, thể thao nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ cơng nhân.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP  Câu hỏi:

1. Phân biệt EBIT, EBT, EAT của doanh nghiệp? 2. Các chính sách cổ tức của cơng ty cổ phần? 3. Các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp?

4. Địn bẩy tài chính là gì? Phân tích tác động của địn bẩy tài chính tới tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu và thu nhập trên 1 cổ phần của doanh nghiệp?

 Bài tập Bài 1:

Căn cứ vào tài liệu sau đây tại doanh nghiệp X I. Tài liệu năm báo cáo

1. Khơng cĩ tồn kho đầu năm

2. Sốlượng sản phẩm hàng hố sản xuất và tiêu thụ cảnăm như sau: - Sản phẩm A: sản xuất 5000 cái; Tiêu thụ 4800 cái .

- Sản phẩm B: sản xuất 15.000 cái; Tiêu thụ 14.500 cái . 3. Giá bán đơn vị sản phẩm(đã cĩ thuế GTGT):

- Sản phẩm A: 165.000 đồng - Sản phẩm B: 198.000 đồng

4. Giá thành sản xuấtđơn vị sản phẩm: - Sản phẩm A: 110.000 đồng

- Sản phẩm B: 125.000 đồng

5. Số lượng sản phẩm hàng hố kết dư cuối năm báo cáo cĩ: 40 % là tồn kho của mỗi loại.

II. Tài liệu năm kế hoạch

- Sản phẩm A tăng: 20% so với số lượng sản xuất năm báo cáo. - Sản phẩm B tăng: 10% so với số lượng sản xuất năm báo cáo.

2. Dự kiến doanh nghiệp tiêu thụ hết sản phẩm A, sản phẩm B cịn tồn cuối năm là 120 cái.

3. Giá thành sản xuấtđơn vị sản phẩm:

- Sản phẩm A hạ: 8% so với giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm báo cáo

- Sản phẩm B hạ: 5% so với giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm báo cáo.

4. Chi phí quản lý doanh nghiệp ước tính bằng 8% giá vốn hàng bán năm kế hoạch, cịn chi phí bán hàng được cơng ty phân bổ trung bình 15.000đ/sản phẩm bán ra (cho cả A và B)

5. Từ ngày 01/01 giá bán đơn vị sản phẩm A giữ nguyên như năm báo cáo, cịn giá bán sản phẩm B tăng thêm 7% so với năm báo cáo.

6. Trong năm sẽ nhượng bán một số TSCĐ khơng cần dùng nguyên giá: 250 triệu đồng, đã khấu hao 140 triệu đồng, dự kiến bán giá thoả thuận đã cĩ VAT là 110 triệu đồng.

7. Trong năm doanh nghiệp sẽ gĩp vốn liên doanh với doanh nghiệp Y là: 400 triệu đồng. Dự kiến lợi nhuận được phân chia khoảng 18% tiền vốn bỏ ra (doanh nghiệp Y đã nộp thuế TNDN).

8. Trong năm, DN phải trả lãi vay ngân hàng là 25 triệu đồng

Biết rằng:

- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất đều là 10%

- Các mặt hàng A,B đều thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ khoảng 150 triệu đồng.

- Thuế suất thuế TNDN 20%

- Hạch tốn hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước. - Giá trị các khoản giảm trừ trong năm ước tính là 77.308.000 đồng.

Yêu cầu: Hãy tính:

1. Tổng doanh thu năm kế hoạch của doanh nghiệp.

2. Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bài 2:

Cĩ hai doanh nghiệp A và B cùng kinh doanh một loại sản phẩm, cùng trên một thị trường, cùng cĩ các điều kiện như nhau, chỉ khác nhau về kết cấu chi phí sản xuất và cơ cấu vốn.

- Doanh nghiệp A cĩ chi phí cố định là: 44.000.000đ, biến phí một sản phẩm là 13.000đ.

- Doanh nghiệp B cĩ chi phí cĩ định là 34.000.000đ, biến phí mỗi sản phẩm là 15.400đ.

Tổng số vốn kinh doanh của A và B đều là 200 triệu, trong đĩ hệ số nợ của A và B lần lượt là 60% và 40%, trong khi lãi suất vay bình quân là 5%/ năm và thuế suất thuế TNDN là 20%.

Biết giá bán một sản phẩm hiện nay là 25.000đ/SP và cả hai đều thu được 5.000 sản phẩm.

Yêu cầu:

1. Hãy tính lợi nhuận trước thuế và lãi vay của A và B ở mức sản lượng tiêu thụ đạt 5.000 sản phẩm.

2. Khi sản lượng của cả A và B đếu đật 5.000 sp thì độ lớn địn bẩy kinh doanh của cả A và B là bao nhiêu?

3. Dựa vào kết quả câu 1 và câu 2 ho biêt sản lượng tiêu thụ : + Tăng 30%

+ Giảm 40%

Thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay của A và B thay đổi như thế nào? Cho nhận xét

4. Hãy tính mức độ ảnh hưởng của địn bấy tài chính khi cả hai đều đạt sản lượng tiêu thụ là 5.000 sản phẩm, nêu nhận xét?

5. Nếu sản lượng tăng lên 20% thì tỷ suất lợi nhuận rịng vốn chủ sử hữu sẽ thay đổi như thế nào?

- Tính sự tác động của địn bẩy tài chính. - Tính sự tác động của địn bẩy tổng hợp.

Chương 9: NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH VỀ SÁP NHẬP, MUA LẠI

VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

9.1. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY SỰ MUA LẠI, SÁP NHẬP HOẶC HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP NHẬP HOẶC HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP

9.1.1. Khái niệm về mua lại, sáp nhập hoặc hợp nhất doanh nghiệp - Quan niệm về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trên thế giới - Quan niệm về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp trên thế giới

Quan niệm về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, pháp luật nước ngoài thường sử dụng thuật ngữ M&A. M&A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers (sáp nhập) và Acquisitions (mua lại). M&A là hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp thơng qua việc sở hữu một phần hoặc tồn bộ doanh nghiệp đĩ. Trong đĩ:

Mergers – hợp nhất, sáp nhập được hiểu là sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp với nhau, cùng nhau thỏa thuận về tài sản, phân chia thị thường, thương hiệu và thành lập một doanh nghiệp duy nhất với quy mơ lớn hơn. Kết quả của việc sáp nhập này là một doanh nghiệp cịn tồn tại, các doanh nghiệp cịn lại chấm dứt sự tồn tại của minh, hoặc kết quả của quá trình sáp nhập là sự chấm dứt hoạt động của tất cả các doanh nghiệp tham gia và một doanh nghiệp hoàn tồn mới ra đời.

Acquicitions – mua lại được hiểu là hoạt động của một doanh nghiệp khi muốn nắm giữ hoặc tìm cách kiểm sốt hoạt động của một doanh nghiệp khác thơng qua hoạt động mua một phần tài sản hoặc cổ phần chi phối đủ để khống chế toàn bộ hoạt động cả doanh nghiệp mục tiêu. Doanh nghiệp sau khi bị mua lại cĩ thể trở thành doanh nghiệp con của doanh nghiệp mua lại hay sẽ chấm dứt sự tồn tại của mình theo quyết định của doanh nghiệp mua lại.

- Quan niệm về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam.

Tại Việt Nam khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp được quy định tại Luật Doanh Nghiệp 2014 như sau:

Sáp nhập doanh nghiệp: “Một hoặc một số cơng ty cĩ thể sáp nhập vào một cơng ty khácbằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cơng ty bị sáp nhập”.

Hợp nhất doanh nghiệp: “Hai hoặc một số cơng ty cĩ thể hợp nhất thành một cơng ty mới, đồng thời chấm dứt tồn tại của các cơng ty bị hợp nhất”

Khái niệm hai cơng ty cùng loại trong hai điều Luật trên được hiểu theo nghĩa là các cơng ty cùng loại hình doanh nghiệp theo qui định của pháp luật. Như vậy, điều kiện tiên quyết để cĩ một vụ sáp nhập hay hợp nhất là hai doanh

nghiệp phải cùng loại hình và cĩ sự chấm dứt hoạt động của một hoặc cả hai bên tham gia.

Theo đĩ, Luật Doanh Nghiệp khơng đề cập đến việc mua lại doanh nghiệp. Trong khi Luật Cạnh Tranh 2004 cĩ nhắc tới việc mua lại doanh nghiệp: “Mua lại doanh nghiệp là việc doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại”.

Cũng theo Luật cạnh tranh tại Chương II, Mục 3, Điều 17 các khái niệm về sáp nhập, hợp nhất được Luật định nghĩa như sau:

Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập”.

Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất”.

“Hợp nhất được xem là một trường hợp đặc biệt so với sáp nhập”.

Việc đầu tư gĩp vốn vào quá trình M&A cũng được Luật Đầu tư 2005 qui định:“ Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp” như một trong các hình thức đầu tư trực tiếp dưới các hình thức: Đĩng gĩp vốn để thành lập doanh nghiệp mới hoặc để tham gia quản lí hoạt động đầu tư, mua tồn bộ hoặc một phần doanh nghiệp đang hoạt động, mua cổ phiếu để thơn tính hoặc sáp nhập doanh nghiệp”.

9.1.2. Những động lực thúc đẩy sự mua lại, sáp nhập hoặc hợp nhất doanh nghiệp nghiệp

9.1.2.1 Động cơ bên mua

- Giảm chi phí

Hoạt động M&A kết hợp các cơng ty mà từ đĩ cĩ thể làm giảm bớt sự trùng lắp các sở, ban ngành, các chi phí khơng cần thiết từ đĩ làm tăng lợi nhuận biên của cơng ty mới.

- Mở rộng kinh doanh theo chiều dọc (vertical)

Đĩ là việc cơng ty cĩ thể nắm được toàn bộ hoặc một phần chuỗi cung ứng từ đĩ nắm được những lợi ích cho đầu ra hoặc đầu vào của sản phẩm.

- Nguồn lực tương hỗ (complementary resource)

Việc mua lại hoặc sáp nhập sẽ giúp tận dụng và chia sẽ những nguồn lực sẵn cĩ. Ví dụ như việc chia sẽ kinh nghiệm, kiến thức chuyên mơn, tận dụng những kết quả nghiên cứu, thậm chí cĩ thể tận dụng hệ thống phân phối bán hàng. Ngồi ra tận dụng nguồn vốn lớn hay khai thác khả năng quản lý.v.v…

- Đa dạng hĩa khu vực địa lí và lĩnh vực kinh doanh (Geographical or other diversification)

Động cơ này nhằm mục đích đem lại cho cơng ty một kết quả thu nhập ổnđịnh, từ đĩ tạo sự tự tin cho nhà đầu tư khi đầu tư vào cơng ty. Ngồi ra, việc đa dạng hĩa sẽ mở ra những cơ hội kinh doanh mới, giúp cơng ty cĩ thể chuyển hướng đầu tư dễ dàng.

- Giảm cạnh tranh và tạo vị thế trên thị trường (economic of scale)

Điều này xảy ra khi cơng ty M&A với một đối thủ trên thị trường, khi đĩ chẳng những loại bỏ một đối thủ, mà cịn tạo ra một vị thế cạnh tranh lớn hơn, cĩ thể ép giá đối với nhà cung cấp hoặc độc quyền đặt giá cho những sản phẩm của

Một phần của tài liệu Bài giảng tài chính doanh nghiệp (phần 2) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)