Quá trình thành tạo vật liệu trầm tích

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể học đại cương chương 7 đh bách khoa tp hồ chí minh (Trang 48 - 55)

Do phá hủy kiến tạo

- Đứt gãy, chuyển động khối tảng, tạo núi và quá trình sụt lún tạo các bồn trầm tích → sản phẩm nghiền nát của đá gốc với nhiều kích thước khác nhau (khối, tảng, cuội, sạn, cát, bột).

- Vật liệu hạt thơ là sản phẩm của quá trình phá hủy kiến tạo → tầng trầm tích hạt thơ đánh dấu một chu kỳ trầm tích liên quan đến một chu kỳ kiến tạo mạnh.

Do phong hĩa

Quá trình phá hủy đá gốc dưới tác dụng của các yếu tố vật lý và hĩa học và hoạt động của sinh vật.

- Phong hĩa vật lý: đá gốc → hạt vụn.

- Phong hĩa hĩa học: đá gốc → biến đổi thành phần khống vật và thành phần hĩa học.

- Phong hĩa sinh học: đá gốc → mất đi một số nguyên tố Al, Fe, Ca, K… do thực vật, sinh vật…

50

Độ bền vững KV tạo đá KV phụ

Rất bền Thạch anh, limonite, sét Zircon, tourmaline, rutil, topaz, spinel, kim cương

Bền Muscovite, orthoclase, microcline, plagioclase acid

Granate, monazite, epidote, cassiterite, titanite, ilmenite, leucoxene, silimanite

Khơng bền Biotite, plagioclase trung tính, pyroxene, amphibole, calcite, dolomite,

glauconite

Apatite, barite, andalusite, staurolite, disthen

Rất khơng bền Plagioclase base, gypsum, anhydrite, siderite, halite, olivine, feldspar

Pyrite, pyrotine, sulphate Fe

Sự di chuyển và lắng đọng từ dung dịch keo

Dung dịch keo: vật chất cĩ kích thước 0,01-0,001mm trong mơi trường phân tán (nước).

Các hạt keo thường gặp là Al2O3, Fe2O3, Fe(OH)2, MnO, SiO2, CaCO3… chúng mang điện tích.

- Hai hạt keo điện tích trái dấu → trung hịa điện → ngưng keo.

- Dung dịch keo → kết tủa khi cĩ chất điện phân (vùng cửa sơng)

- Dung dịch keo mất nước → quá bão hịa → keo già → chặt sít, rắn chắc.

• Keo sắt - limonite (Fe2O3.nH2O) rất mềm → goehtite rắn chắc (do mất nước và tái kết tinh)

• Keo silic - opal (SiO2.nH2O) ở trạng thái vơ định hình → chalcedony rắn chắc hơn (dạng ẩn tinh).

Đặc điểm kv dạng keo: tính hấp phụ mạnh, vết vỡ vỏ sị hoặc hình cầu, cấu tạo trứng cá, hạt đậu, kết hạch và tổ ong.

Sự di chuyển và lắng đọng từ dung dịch thật

Dung dịch chứa các nguyên tố dạng ion (hịa tan). Độ hịa tan các hợp chất trong tự nhiên:

Al → Fe → Mn → SiO2 → P2O5 → CaCO3 → CaSO4 → NaCl → MgCl2 100% 50% Độ hịa tan DD keo DD thật

- pH: hợp chất silic tan mạnh khi pH>9; hợp chất nhơm tan mạnh khi pH<4 hoặc pH>10; calcium carbonate tan mạnh khi pH<6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Eh: tùy thuộc vào mơi trường oxy hĩa hay mơi trường khử.

- P: áp suất ảnh hưởng đến hàm lượng CO2 trong nước biển.

- Nhiệt độ: độ hịa tan tăng theo nhiệt độ (trừ thạch cao).

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể học đại cương chương 7 đh bách khoa tp hồ chí minh (Trang 48 - 55)