• Hàm lượng Fe3+ nhiều hơn đá magma
• Hàm lượng Fe2+ ít hơn đá magma
• Hàm lượng Na2O ít hơn đá magma và tỉ lệ
K2O/Na2O>1.
Thành phần khống vật
• KV tha sinh (KV vụn)
Do sự phong hĩa cơ học.
Là thành phần chủ yếu trong đá trầm tích cơ học
và thành phần thứ yếu trong đá trầm tích hĩa học và sinh hĩa.
Vững bền trong điều kiện trên mặt đất Qz,
muscovite, zircon, cassiterit...
Ít nhiều bị mài trịn, chọn lọc trong lúc vận
chuyển – lắng đọng.
• KV tự sinh (KV tại sinh)
Do sự lắng đọng từ dung dịch thật, dung dịch keo
Là thành phần chủ yếu trong đá TT hĩa học và sinh
hĩa; là ximăng gắn kết trong đá TT cơ học
Cĩ nhiều KV tự sinh chỉ gặp trong đá trầm tích
Cộng sinh với nhau theo những qui luật nhất định.
Dolomite, hydromica, monmorillonite thường gặp trong mơi trường vũng vịnh
Chỉ thị về điều kiện hĩa lý của mơi trường trầm tích.
Silic acid; kaolinite → acid; hidromica → trung tính và kiềm yếu; dolomite → kiềm yếu và kiềm; pyrite → khử; Fe(OH) → oxi hĩa.
Chỉ về độ muối của mơi truờng. Dolomite lắng đọng khi nồng độ muối rất cao.
Chỉ về mức độ biến đổi của đá. Sericite, chlorite,...
thường được thành tạo trong giai đoạn biến chất sớm.
• Vật liệu núi lửa
Do hoạt động của núi lửa.
Thành phần: thủy tinh, mảnh vụn thủy tinh, mảnh
đá, KV…
Chủ yếu trong các đá tuff, tuffit, tuffogen (tuff
chứa vật liệu núi lửa > 90%; tuffit: 90 30%;
tuffogen: 30 10%).
Lắng đọng tại chỗ, do nước mang đi và lắng đọng
nơi khác.
Cũng bị mài trịn và chọn lọc.
• Di tích hữu cơ
Thường gặp trong các đá trầm tích sinh hĩa
Cĩ vai trị trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá
trình thành tạo đá.