Quá trình thành đá và biến đổ

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể học đại cương chương 7 đh bách khoa tp hồ chí minh (Trang 58 - 62)

Đá gốc → (phong hĩa, kiến tạo) → vật liệu trầm tích → lắng đọng trầm tích → tạo đá → hậu sinh → biến sinh

Quá trình biến đổi vật liệu trầm tích thành đá trầm tích.

Các giai đoạn hình thành đá:

(1) GĐ sớm (oxy hĩa): trầm tích ở trạng thái bở rời, gắn kết yếu → khống vật tại sinh cĩ nguồn gốc keo và dd thật.

*Trong mơi trường pH>8 (biển), qu và fp cĩ thể bị hịa tan, gặm mịn, mica bị thủy phân thành hydromica giải phĩng cation và SiO2.nH2O, hình thành kết tủa calcite, dolomite, magnesite, siderite, các kv chứa Mg, Fe thủy phân thành glauconite.

* Trong mơi trường pH<7 (lục địa), ăn mịn carbonate, phosphate, feldspar và mica thành kaolinite.58

(2) GĐ muộn (khử): vật chất phân bố lại, nén chặt. Vật chất hữu cơ phân hủy giải phĩng H2S và CO2 tạo kết hạch pyrite và siderite.

Các giai đoạn biến đổi đá:

(1) GĐ Hậu sinh: thay đổi từng phần kiến trúc và thành tạo khống vật mới dưới tác động của các quá trình hĩa lý, cơ lý (khơng tác động của sinh vật).

* Thời kỳ hậu sinh sớm: khống vật nguyên thủy vẫn cịn bảo tồn, khống vật khơng bền chưa biến đổi hồn tồn. Độ rỗng giảm cịn 10-15%.

• Thời kỳ hậu sinh muộn: vật chất hữu cơ, sét bị biến đổi mạnh; than đá → than mỡ, than cốc, than gầy; đá sét kết → sericite hĩa 50% xếp định hướng với vật chất than; ranh giới tiếp xúc các hạt vụn là kiểu thể hiện các quá trình hịa tan – nén ép – tái kết tinh; độ rỗng giảm cịn 4-10%; đá vơi vi hạt tái kết tinh thành kiến trúc hạt khơng đều, cĩ cấu tạo stilolite.

• (2) GĐ Biến sinh: P, T, cĩ sự tham gia của P kiến tạo,

200-300oC; 2000-3000atm; 7000-8000m. Đá biến đổi mạnh mẽ, cĩ nhiều dấu hiệu của đá biến chất.

Một phần của tài liệu Bài giảng tinh thể học đại cương chương 7 đh bách khoa tp hồ chí minh (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)