Những hư hỏng chính của hộp số, nguyên nhân và cách khắc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ (Trang 69)

+ Các hư hỏng của hộp số:

Hộp số khi bị trục trặc hoặc hỏng hóc bên trong sẽ hoạt động không bình thường, thể hiện qua một số hiện tượng như gài số khó khăn, hộp số kêu trong quá trình hoạt động hoặc không truyền động được. Nguyên nhân hoàn toàn do

các hỏng hóc cơ học của hộp số như biến dạng cơ cấu điều khiển gài số, mòn các bánh răng, vỡ đầu răng, mòn các cổ trục và vòng bi, gây độ rơ lớn. Một số hư hỏng đặc biệt có thể là sự biến dạng, nứt, vỡ vỏ hộp số do va đập, do kẹt hoặc quá tải gây ra.

+ Kiểm tra, điều chỉnh hộp số trên xe:

Hộp số nói chung ít đòi hỏi phải chăm sóc, bảo dưỡng hằng ngày hoặc định kỳ. Thường chỉ khi nào thấy hộp số có hiện tượng làm việc không bình thường mới kiểm tra, xem xét mức dầu và cơ cấu gài số trước khi kiểm tra các bộ phận khác.

HIỆN TƯỢNG

NGHUYÊN NHÂN CÓ THỂ CÁCH SỬA CHỮA

1. Gài số khó + Trục kéo cần số bị cong, mòn hoặc chốt khóa bị kẹt

+ Càng gạt số bị cong, mòn

+ Bánh răng di trượt hoặc bộ đồng tốc bị kẹt trên trục

+ Bộ đồng tốc bị mòn hỏng + Bề mặt răng bị mòn rỗ

+ Vòng bi hoặc bạc ở lỗ đuôi trục khuỷu mòn hỏng làm lệch trục sơ cấp

+ Thiếu dầu hoặc dùng dầu không đúng chủng loại

+ Tháo kiểm tra và nắn lại

+ Nắn lại hoặc thay mới

+ Thay mới chi tiết hỏng

+ Thay mới chi tiết hỏng

+ Thay bánh răng mới + Thay vòng bi hoặc bạc mới

+ Kiểm tra và bổ sung hoặc thay dầu mới đúng loại

2. Kẹt số + Trục kéo càng số hoặc chốt khóa hãm giữa các trục kéo bị cong

+ Cơ cấu định vị và hãm trục kéo càng số (viên bi) bị kẹt

+ Bộ đồng tốc bị hỏng, kẹt + Hộp số thiếu dầu bôi trơn

+ Kiểm tra nắn lại hoặc thay mới

+ Tháo, kiểm tra, khắc phục

+ Thay mới

+ Kiểm tra, bổ sung dầu

3. Nhảy số + Lò xo của cơ cấu hãm trục kéo yếu + Mòn các vòng bi và bạc

+ Độ rơ của của trục và các bánh răng lớn

+ Bộ đồng tốc mòn hỏng

+ Lỏng hoặc vỡ ổ đỡ trục sơ cấp + Hộp số siết không chặt hoặc bị lệch

+ Thay lò xo mới + Thay mới + Thay mới vòng chặn mòn + Thay mới + Thay mới

+ Kiểm tra, định tâm, siết lại

4.Bánh răng va đập khi gài

số

+ Bộ đồng tốc mòn hỏng

+ Vòng bi mòn, trục sơ cấp cong, lệch +Thiếu dầu hoặc dùng sai loại dầu

+ Thay mới

+ Thay mới chi tiết hỏng

+ Kiểm tra, bổ sung dầu 5. Hộp số kêu ở trạng thái gài số + Bánh răng lỏng trên trục + Vòng bi mòn, hỏng + Bánh răng bị vỡ răng + Bộ đồng tốc mòn, hỏng + Hộp số bị lệch tâm trục khuỷu + Thiếu dầu bôi trơn

+ Kiểm tra, thay mới chi tiết mòn

+ Thay mới

+ Thay bánh răng mới + Thay mới

+ Chỉnh lại

+ Kiểm tra, bổ sung dầu 6. Hộp số kêu ở trạng thái chưa gài số + Mòn vòng bi trục sơ cấp + Vỡ hoặc mòn các bánh răng + Hộp số lệch tâm trục khuỷu + Thay mới + Thay mới + Chỉnh lại 7. Hộp số kêu ở trạng thái gài số lùi + Trục và các bánh răng truyền động số lùi mòn, hỏng

+ Cơ cấu gài số hỏng

+ Thay mới

+ Thay hoặc điều chỉnh lại 8. Hộp số không truyền động ra trục thứ cấp + Ly hợp không truyền lực + Càng gạt số lỏng, gãy

+ Trục sơ cấp hoặc thứ cấp gãy + Bánh răng bị hỏng răng + Kiểm tra khắc phục + Thay mới + Thay mới + Thay mới 9. Hộp số rò rỉ dầu

+ Mức dầu quá cao + Các gioăng, phớt hỏng + Lỏng nút xả dầu + Vỏ hộp số bị nứt, thủng + Kiểm tra, đổ đúng mức dầu + Thay mới + Kiểm tra, vặn chặt + Thay mới

4.3.1 Quy trình tháo cầu chủ động xe Toyota FORTUNER

Bảng 4.5 Quy trình tháo cầu chủ động.

ST T

NỘI DUNG CÔNG VIỆC DỤNG CỤ YÊU CẦU KỸ

THUẬT

A. Tháo rời cầu trước ra khỏi xe

1 Kích và kê xe Trụ đỡ Đảm bảo an toàn

2 Xả dầu cầu Hứng dầu vào chậu

3 Tháo trục truyền cầu trước Choòng Đánh dấu vị trí giữa hai mặt bích 4 Tháo khớp 1 chiều dẫn động

bánh trước:

+ Tháo nắp khớp 1 chiều.

+ Tháo bu lông và đệm dẹt đầu trục. + Tháo vỏ khớp 1 chiều Choòng 5 Tháo bán trục trước: + Tháo khóa hãm và đệm cách + Tháo 6 ê cu bắt bán trục với bánh răng bắt bán trục Kìm Cẩn thận tránh làm rách trục cao su Dùng hai cờ lê 1 giữ 1 tháo

6 Tháo nắp che giá đỡ cầu bên phải, bên trái và tấm che đáy máy

Khẩu 14

7 Tháo giá đỡ bên trái Choòng 8 Dùng kích đỡ cầu trước Kích 9 Tháo giá đỡ bên phải Khẩu

10 Hạ kích đưa cầu ra ngoài Đảm bảo cho người

và thiết bị B. Tháo rời các chi tiểt cầu trước

1 Tháo mặt bích cầu Khẩu, vam

3 Tháo vòng bi ngoài và ống cách Vam 4 Tháo bánh răng vành chậu cùng

hộp vi sai:

+ Tháo miếng tôn hãm đai ốc điều chỉnh

+ Tháo hai nắp vòng bi. + Tháo hai đai ốc điều chỉnh + Đưa bánh răng vành chậu và hộp vi sai ra ngoài

Cờ lê và khẩu + Đánh dấu vị trí giữa nắp vòng bi và vỏ cầu

+ Đánh dấu đai ốc điều chỉnh và cabin bên phải, bên trái bằng phương pháp buộc the

5 Tháo bánh răng quả dứa cùng với vòng bi trong

6 Tháo vòng bi phía trong và đệm 7 Tháo ca bin ngoài của vòng bi

quả dứa

Búa và thanh đồng

8 Tháo bánh răng vành chậu ra khỏi hộp vi sai Khẩu, búa và thanh đồng Chú ý vị trí của vành răng và hộp vi sai

9 Tháo vòng bi hộp vi sai Vam ép 10 Tháo rời hộp vi sai

+ Tháo chốt hãm trục bánh răng hành tinh

+ Tháo 2 bánh răng hành tinh, hai bánh răng bán trục và căn đệm. +Búa, đột +Khẩu, búa nhựa +Dánh dấu vị trí lắp ghép giữa hai nửa vỏ vi sai + Dánh dấu vị trí lắp ghép + Sắp xếp các chi tiết tháo ra theo đúng thứ tự lắp ghép

4.3.2 4Quy trình lắp

Quy trình lắp ráp ngược lại quy trình tháo . Khi lắp ráp cần chú ý: Các chi tiết phải được làm sạch.

Khi lắp ghép các chi tiết thứ tự theo đúng ban đầu.

Khi lắp bánh răng vành chậu, gia nhiệt bằng dầu, sau khi bánh răng vành chậu nguội mới siết các bu lông.

Phải siết các bu lông đai ốc tới mômen quy định và hãm chặt. Sau khi lắp xong cầu chủ động phải đảm bảo không chảy dầu.

4.3.3 Những hư hỏng của cầu chủ động, nguyên nhân và cách khắc phục

Cầu chủ động là cụm tổng thành cuối cùng trong hệ thống truyền lực. cầu chủ động dùng để truyền , tăng và phân phối mômen xoắn đến các bánh xe chủ động. Đồng thời nhận các phản lực từ mặt đường lên và đỡ toàn bộ trọng lượng của xe. Do vậy cầu chủ động phải được bắt giữ chắc chắn vào khung xe và làm tốt công tác bảo dưỡng, kiểm tra, căn chỉnh sửa. Sử dụng đủ số lượng và đúng chủng loại dầu bôi trơn. Kiểm tra các vết tiếp xúc răng để căn chỉnh đúng vị trí tiếp xúc.

Bảng 4.6 Bảng tóm tắt những hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

STT HIỆN TƯỢNG HƯ

HỎNG

NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP

KHẮC PHỤC

1 Chảy dầu ra ngoài, mức dầu thấp

Hỏng gioăng phớt, có thể là phớt trục bánh răng quả dứa hoặc phớt đầu ngoài của bán trục

Kiểm tra, tháo và thay gioăng phớt mới

2 Kêu ngắt quãng khi xe quay vòng

Mòn, hỏng các vòng bi bánh xe hoặc vòng bi bán trục

Kiểm tra thay vòng bi mới

3 Kêu liên tục khi quay vòng

Mòn, hỏng các bánh răng hành tinh và trục của nó

Tháo bộ vi sai kiểm tra và thay chi tiết hỏng

4 Kêu liên tục ở các bánh răng của bộ truyền lực chính và

+ Mức dầu bôi trơn không đủ

+ Các bánh răng bị mòn

+ Kiểm tra bổ sung dầu

bộ vi sai hoặc chỉnh độ rơ ăn khớp không đúng

để thay bánh răng hoặc chỉnh lại 5 Có tiếng kêu va chạm

kim loại khi tăng hoặc giảm tốc

Trục bánh răng hành tinh và lỗ lắp trục trên vỏ bộ vi sai bị mòn rơ

Tháo bộ vi sai để kiểm tra, thay chi tiết mòn

6 Kêu đều đều khi xe chạy

Mòn, rơ các ổ bi côn của hộp vi sai

Tháo, kiểm tra vòng bi và chỉnh lại độ rơ

7 Kêu đều đều khi xe thả trôi dốc

Mòn, rơ các vòng bi côn bánh răng quả dứa

KẾT LUẬN

Sau một thời gian, với sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy TS. Phạm Minh Hiếu đã giúp em hoàn thành nhiệm vụ được giao đó là NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN CƠ SỞ XE TOYTA

FORTUNER 2015 ”.

Qua quá trình tìm hiểu, tính toán em thấy: Việc hoàn thành nhiệm vụ

“NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN CƠ SỞ XE

TOYOTA FORTUNER 2015 ” là một cơ hội tốt để em tổng kết lại những

kiến thức đã được học trong suốt 4 năm qua. Và cũng là một bước đi quan trọng để em tiếp cận gần hơn nữa ngành công nghiệp ô tô nói chung.

Dù đã rất cố gắng để hoàn thiện nhiệm vụ nhưng còn nhiều bỡ ngỡ, kiến thức của bản thân còn hạn chế, chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với thực tế… nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong có được sự nhận xét

Cuối cùng em xin chân thành cảm thầy TS. Phạm Minh Hiếu và các thầy trong bộ môn đã giúp em hoàn thành đồ án này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tài liệu Toyota, xe Toyota Fortuner 2.5G 2015

[2] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Duy Hường,

Nguyễn Văn Chương, Trịnh Minh Hoàng, Kết cấu ô tô, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội, 2010.

[3]Cao Trọng Hiền và Đào Mạnh Hùng, Lý thuyết ô tô, Nhà xuất bản ĐH Giao thông Vận tải, 2010.

[5]Lê Thị Vàng,(1992), Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô – máy kéo, Nhà xuất bản ĐHBK Hà Nội, 1992.

[6] TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa, ThS.Nguyễn Mạnh Hùng, TS Phạm Minh Hiếu,

giáo trình thí nghiệm động cơ đốt trong, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w