II, Đỏnh giỏ hoạt động đầu tư của Nhật vào việt nam 1, Thuận lợ
b, Giải pháp thu hút FD
- Mở rộng hình thức thu hút FDI
Ngoài các hình thức đầu t FDI nh luật Đầu t hiện nay quy định, để tăng c- ờng thu hút FDI hơn nữa chúng ta có thể áp dụng các hình thức sau:
+Công ty cổ phần trong nớc có vốn đầu t nớc ngoài. Đây là loại hình công ty phổ biến trên thế giới và đợc áp dụng ở nhiều nớc Đông Nam á. So với công ty trách nhiệm hữu hạn, loại hình này có nhiều lợi thế về huy động vốn và giảm rủi ro. Do đó Nhà nớc ta cần phải có hệ thống văn bản pháp quy quy định về loại hình thu hút FDI này.
+Cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Theo ý kiến của các nhà đầu t, luật đầu t quy định donh nghiệp liên doanh không đợc phép huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, chứng khoán là quá cứng nhắc và gây bất lợi cho phía Việt Nam. Vì vậy Nhà nớc ta nên có những quy định cụ thể về loại hình này nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam mua cổ phần, nộp tỉ lệ góp vốn của phía Việt Nam.
+Nhà đầu t tự do lựa chọn hình thức đầu t phù hợp với các yêu cầu của mình.
+ Cải tiến quy chế đầu t vào các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam
Để thu hút mạnh hơn nữa các dự án FDI vào các khu công nghiệp và khu chế xuất. Cụ thể:
+Giảm giá thuê đất trong các khu công nghiệp và khu chế xuất để đảm bảo cho các chủ đầu t có lợi, thúc đẩy họ đầu t vào các khu công nghiệp, khu chế xuất.
+Nhà nớc phải đầu t đồng bộ để xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động đầu t, sản xuất kinh dôanh của các dự án FDI.
+Cần xác định rõ số lợng các lệ phí và phí mà chủ đầu t phải có trách nhiệm chi trả, cũng nh mức thu của từng loại lệ phí. Tránh tình trạngthu lệ phí quá nhiều, chồng chéo, quá nhiều tổ chức, cơ quan thu lệ phí.
+Quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất phải đảm bảo sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Do đó, diện tích đất sử dụng cho mỗi dự án phải phù hợp tr- ớc mắt, cũng nh phát triển lâu dài của dự án.
+Nhà đầu t tự do chọn lựa địa điểm, vị trí dự án trong hay ngoài khu công nghiệp.
- Về thủ tục hành chính
+Cải tiến thủ tục cấp giấy phép đầu t
Cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ cải cách thủ tục hành chính, khắc phục sự trì trệ trong các cơ quan quản lý nhà nớc, đơn giản hoá các thủ tục hành chính theo nguyên tắc “một cửa”, “một dấu”. Các cơ quan phụ trách hợp tác và đầu t tạo điều kiện thận lợi cho họ đăng kí.
Về hồ sơ đăng kí cấp giấy phép đầu t, các cơ quan chức năng phải thông báo công khai các loại giấy phép cần có, riêng các loại dự án có tỉ lệ xuất khẩu từ 80% trở lên và một số lĩnh vực khác do bộ Kế hoạch và Đầu t công bố, nhà đầu t phải đăng kí theo mẫu của bộ Kế hoạch và Đầu t.
Bộ Khoa học- Công nghệ và Môi trờng cần sửa đổi, điêù chỉnh một số nội dung theo hớng giảm bớt các danh mục phải báo cáo đánh giá tác động đến môi trờng và quy định cụ thể các dự án đợc miễn lập các loại báo cáo này. Với các dự án đó, cơ quan thẩm định phải tiến hành khẩn trơng và bảo đảm độ chính xác cao để vừa rút ngắn thời gian đăng kí vừa hạn chế đợc các công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng. Muốn vậy các cơ quan phải thờng xuyên thu thập các thông tin về công nghệ tiên tiến của thế giới.
Việc cấp giấy phép kinh doanh đối với những lĩnh vựcvà ngành nghề mà theo quy định phải có giấy phép kinh doanh hoặcgiấy phép hành nghề, doanh nghiệp chỉ
cần đăng kí với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để triển khai hoạt động của mình theo mục tiêu, ngành nghề quy định tại giấy phép đầu t, không phải xin giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép hành nghề.
Để tạo điều kiện cho việc triển khaidự án nhanh sau khi đợc cấp giấy phép đầu t, nhà nớc giải quyết nhanh chóng các thủ tục.
.Thủ tục cấp đất: Sở địa chính ở các tỉnh, thành phố chỉ tiến hành đo đạc, lập bản đồ địa chính một lần và đơn giản hoá mọi thủ tục khác về đất đai. Đồng thời đề nghị tổng cục địa chính và các cơ quan hữu quan soạn thảo ngay các quy định về giả phóng mặt bằng, về đèn bù cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, cũng nh quy định về chuyển quyền sử dụng đất.
Thủ tục quản lý xây dựng cơ bản theo thiết kế đã đăng kí cần đợc tổ chức chặt chẽ nhng không đợc can thiệp quá sâu. cơ quan nhà nớc quản lý xây dựng cơ bản cần thực hiện đúng chức năng thẩm quyền của mình, đồng thời cải tiến các thủ tục theo hớng gọn nhẹ và hiệu quả.
+Đơn giản hoá thủ tục hải quan
Các quy định thủ tục hải quan phải đợc sửa đổi ngay và công bố công khai theo hớng đơn giản, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khắc phục ngay các hiện tợng phiền hà, tiêu cực; biết tiếp thu và xử lý các ý kiến đóng góp hoặc khiếu nại của khách hàng. Muốn vậy phải có sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành có liên quan nh thơng mại, hải quan, công nghệ môi trờng.
Những vấn đề phát sinh không giải quyết đợc mà phải nhanh chóng có công văn hỏi ý kiến và công văn phúc đáp của cơ quan chức năng
+Giáo dục pháp luật cho lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài
Về hạn chế tối đa những bất công giữa công nhân và chủ đầu t do thiếu hiểu biết về pháp luật, các cán bộ quản lý của Việt Nam và tổ chức công đoàn phải th- ờng xuyên tuyên truyền, phổ biến các điều khoản về lao động cho công nhân biết, từ đó giúp họ nhận thức rõ hơn về trách nhiệm và quyền hạn của mình mà yên tâm sản xuất.
Tổ chức công đoàn và cán bộ quản lý của Việt Nam phải phát huy hết những vai trò của mình trong khuôn khổ luật định để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời lao động. Đồng thời nhắc nhở nhà đầu t biết những việc làm cha đúng của họ. Có nh vậy mới tạo ra mối quan hệ hài hoà giữa các bên.
+Thực hiện công tác kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Các bộ, cơ quan thuộc chính phủ và UBND cấp tỉnh, thành thực hiện quản lý đầu t cần phải có sự phối hợp trong công tác quản lý. UBND tỉnh có trách nhiệm xử lý kịp thời các vấn đề thuộc thẩm quyền và hớng dẫn các doanh nghiệp hoạt động theo đúng quy định tại giấy phép đầu t và pháp luật, góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn.
Nếu doanh nghiệp có sai phạm phải thông báo cho doanh nghiệp biết để kiến nghị lên các cơ quan có chức năng giải quyết
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm đầu t
Các cơ quan chức năng cần nhanh chóng soạn thảo và ban hành các văn bản quy định chế độ bảo lãnh tín dụng về: thế chấp, cầm cố khi các doanh nghiệp muốn đi vay. Bên cạnh đó cũng cần ban hành quy chế thu hồi nợ,
Luật đầu t nớc ngoài hiện nay quy định bên nớc ngoài tham gia vào liên doanh phỉa góp vốn bằng tiền nớc ngoài. Song thực tế có không ít trờng hợp nhà đầu t n- ớc ngoài thu đợc lợi nhuận của mình bằng tiền Việt Nam hoặc có đợc nhờ thừa kế, chuyển nhợng vốn muốn tái đầu t mở rộng sản xuất hoặc đầu t mới. Do đó nên cho phép các nhà đầu t góp vốn bằng tiền Việt Nam nhng có qui định các khoản thu nào đợc cho phép góp vốn để đầu t.
Thực tế phát sinh cho thấy: trong nhiều liên doanh nhờ đàm phán đôi bên, bên Việt Nam nhận đợc lợi nhuận nhiều hơn tỷ lệ vốn góp. Vì vậy, nhà nớc nêu qui định “các bên liên doanh đợc phân chia lỗ lãi tuỳ theo sự đàm phán song không đ- ợc thấp hơn tỉ lệ góp vốn” để đảm bảo quyền lợi cho phía Việt Nam.
- Tu sửa kết cấu hạ tầng kinh tế _ xã hội.
Kết cấu hạ thầng giữ vai trò quan trọng; nó tạo điều kiện để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, qua đó quyết định sự tăng trởng kinh tế, tạo ra chuyển đổi căn bản cơ
cấu kinh tế đặc biệt là công nghiệp xây dung và dịc vụ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời dân. Vì vậy trong thời gian tới, chúng ta phả ttập trung vốn cho việc tu bổ và vây dung cơ sở hạ tầng. Chúng ta phải đầu t tập trung vào các vùng trọng điểm quyết định tới tăng trởng kinh tế.
Ngoài việc huy động vốn FDI cho xây dung cơ sở hạ tầng, chúng ta cũng phải huy động tối đa vốn ODA và vốn trong nớc để đầu t hỗ trợ cho các dự án, đặc biệt là những địa bàn khó khăn. Tiềm năng nông thôn của chúng ta còn lớn, nếu chúng ta xây dung hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho khu vực này, điều đó sẽ tạo đà thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
- Quy hoạch thu hút vốn FDI
Bộ kế hoạch và đầu t cần nhanh chóng lập qui hoạch các ngành, lãnh thổ cơ cấu kinh tế thống nhất trên phạm vi cả nớc. Trớc hết, cần khẩn trơng qui hoạch các khu công nghiệp, các sản phẩm quan trọng thuộc các ngành công nghiệp chế biến nh: chế biến thực phẩm, dệt, may; công nghiệp chế tạo nh: cơ khí, hoá chất, điện tử, vật liệu xây dựng, sản xuất ô tô, xe máy, đóng tàu; công nghiệp hoá dầu; công nghiệp luyện kim; công nghiệp thông tin... Trên cơ sở đó xác định các dự án trong nớc tự đầu t hoặc vay vốn để đầu t theo ngành và lãnh thổ cũng nh xác định yêu cầu tơng ứng về công nghệ.
Các ngàh cần hoàn chỉnh thêm một bớc công tác quy hoạch; phối hợp với các thành phố và địa phơng xây dựng quy hoạch trên địa bàn lãnh thổ.
- Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu t
Nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động để tạo dựng chính xác hình ảnh một đất nớc Việt Nam thực sự muốn mở rộng quan hệ với bên ngoài. Về nội dung, hoạt động xúc tiến đầu t cần tập trung vào việc cải thiện, tuyên truyền tốt hơn môi trờng và cơ hội đầu t tại Việt Nam. Từng ngành, từng địa phơng cùng với việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch kêu gọi đầu t tực tiếp nớc ngoài cũng cần xây dung các dự án cụ thể và có biện pháp bố trí đối tác, cán bộ, giải pháp tài chính. Mặt khác cần nghiên cứu thành lập các tổ chức t vần đầu t chuyên ngành ở một số địa phơng để cung cấp cá dịch vụ triển khai dự án khi đợc cấp giấy phép đầu t nh
dịch vụ về đất đai, dịch vụ quản lý xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu t 100% vốn.
- Các biện pháp hỗ trợ khác:
Nớc ta cần nhanh chóng thành lập và phát triển thị trờng chứng khoán để tạo điều khiện cho các loại hình công ty cổ phần phát triển, khả năng huy động vốn của các công ty cổ phần sẽ tăng lên và hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài hơn.
Nhanh chóng thành lập trung tâm thông tin kinh tế – xã hội để cung cấp thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật trên thế giới cũng nh trong nớc giúp các doanh nghiệp chủ động sản xuất và cải tiến kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của thị trờng.
- Tiếp tục đổi mới chính sách thu hút FDI:
Với mục tiêu đa nớc ta tới năm 2020 cơ bản trở thành nớc công nghiệp, bên cạnh việc phát huy nội lực, việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài để phục vụ cho mục tiêu này cũng là một nguồn lực hết sức quan trọng. Quá trình hoàn thiện về chính sách đất đai, chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm phải đặt trong mục tiêu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài một cách có hiệu quả và các chính sách này phải đợc đặt ra trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau một cách thống nhất ăn khớp
KẾT LUẬN:
Quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam đó thực sự đi vào thế ổn định và cú nhiều triển vọng tốt đẹp, bao gồm cả thương mại đầu tư và viện trợ, mang trong nú nhiều đặc trưng mới, điều mà khụng phải thời kỳ nào cũng cú được nếu khụng muốn núi là chưa bao giờ cú. Với những chuyển biến gắn bú khụng những về măt kinh tế mà cũn cả về ngoại giao và chớnh trị của hai nước.
Xu thế hoà nhập, hợp tỏc của khu vực và thế giới là điều kiện hết sức quan trọng để khởi động thỳc đấy và củng cố quan hệ Việt - Nhật. Do vậy nguồn vốn đầu tư của Nhật Bản cho Việt Nam khụng thể nằm ngoài xu thế này.Vờ phớa Việt Nam thực hiện đổi mới chuyển sang xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, Việt Nam từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, khắc phục những yếu kộm về mụi trường đầu tư, về hạ tầng cơ sở, về mụi trường phỏp lý… tạo điều kiện cho dũng vốn quốc tế núi chung, của Nhật Bản núi riờng chảy vào thị trường Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam là một bộ phận của kinh tế thế giới , cựng vận động theo những quy luật kinh tế toàn cầu. Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt nếu chỳng ta khụng biết phỏt huy lợi thế, tận dụng cỏc cơ hội để phỏt triển thỡ khú cú thể hoàn thành được mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.Do đú vấn đề then chốt hiện nay là chỳng ta cần phải thực hiện cỏc biện phỏp đó đề ra một cỏch khoa học, hiệu quả ; việc thực hiện luụn đi cựng với cụng tỏc kiểm tra và điều chỉnh sao cho phự hợp với những biến động của nền kinh tế, mục tiờu ngắn hạn và mục tiờu dài hạn phải luụn kết hợp và bổ sung cho nhau , cú như thế mới thu hỳt được ngày càng nhiều nhà đầu tư đến với Việt Nam, tạo ra những luồng đầu tư mới đỏp ứng cỏc nhu cầu của nền kinh tế nước nhà.
Bài viết đó cố gắng làm sỏng tỏ vai trũ của vốn đầu tư nước ngoài núi chung và của Nhật Bản núi riờng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của Việt Nam. Đồng thời nờu lờn những thành tựu cũng như chỉ ra những vấn đề cũn tồn tại trong việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Trờn cơ sở đú đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường thu hỳt vốn đầu tư của Nhật Bản hơn nữa trong tương lai.
Tài liệu tham khảo : 1, Bỏo Đầu tư
2, Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế 3, Tạp chớ Kinh tế và phỏt triển
4, Sỏch: “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong những năm 1990 và triển vọng”
5, Quan hệ Nhật Bản - ASEAN chớnh sỏch tài trợ ODA 6, http:// mpi.Gov.vn
7, http:// google.com.vn
8, http://www.sggp.org.vn/vietnamvathegioi/2009/11/208149/ 9, Giỏo trỡnh Kinh tế phỏt triển - NXB Đại học Kinh tế quốc dõn
10, Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức - ODA - những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam