II, Đỏnh giỏ hoạt động đầu tư của Nhật vào việt nam 1, Thuận lợ
2.1, Những rào cản trong thu hỳt đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam
sẽ ký với Nhật Bản cỏc hiệp định trị giỏ khoảng 1 tỉ USD cho một số dự ỏn cơ sở hạ tầng thiết yếu, ký với Liờn minh chõu Âu hiệp định trị giỏ 10,8 triệu USD cho dự ỏn “Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam”, ký với Cơ quan phỏt triển Phỏp (AFD) hiệp định trị giỏ khoảng 2,3 triệu USD viện trợ khụng hoàn lại cho Quỹ đầu tư phỏt triển đụ thị Thành phố Hồ Chớ Minh.
Bốn thỏng qua, Việt Nam đó giải ngõn khoảng 343 triệu USD vốn ODA. Với đà triển khai tớch cực cỏc cụng trỡnh sử dụng vốn ODA hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến năm nay sẽ giải ngõn được khoảng 2,2 tỉ USD, tăng 200 triệu USD so với năm ngoỏi.
Trong 5 năm gần đõy, Việt Nam liờn tục đạt mức kỷ lục về thu hỳt vốn ODA. Tổng mức cam kết ODA cho Việt Nam trong 2 năm 2006-2007 đạt gần 9,9 tỉ USD, gần bằng 50% dự bỏo cam kết cho cả thời kỳ 2006-2010. Điều này cho thấy Việt Nam đang nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối với cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội.
2, Khú khăn
2.1, Những rào cản trong thu hỳt đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam Việt Nam
Mặc dự Việt Nam là mụi trường đầu tư khỏ hấp dẫn, theo kết quả một
cuộc thăm dũ được ngõn hàng hợp tỏc quốc tế Nhật Bản ( JBIC) cụng bố mới đõy, Việt Nam đó lần đầu tiờn vượt Thỏi Lan đứng ở vị trớ thứ 3 trong danh sỏch 10 nước cú triển vọng nhất đối với cỏc doanh nghiệp Nhật Bản; song vẫn cũn khụng ớt những rào cản buộc cỏc nhà đầu tư phải cõn nhắc, thận trọng trước khi cú quyết định đầu tư chớnh thức. Trong điều kiện ngày nay, khi VN đó tham gia vào sõn chơi chung WTO thỡ việc cạnh tranh thu hỳt FDI ngày càng trở nờn gay gắt. Theo đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của WEF năm 2006 , Việt Nam xếp thứ 77/125 quốc gia, tụt 3 hạng so với năm 2005.Theo “Bỏo cỏo về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2008-2009”. Năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam
được xếp thứ 68, tụt 4 bậc so với vị trớ thứ 64 trong năm trước.Chỳng ta cú thể xem xột một số nguyờn nhõn sau :
* Vấn đề luật phỏp của Việt Nam cũn nhiờu bất cập, hệ thống luật phỏp liờn tục được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện từng bước phự hợp với thụng lệ quốc tế nhưng vẫn chưa đồng bộ hay thay đổi, tớnh phổ biến chưa cao và thiếu minh bạch. Việc đa dạng húa cỏc hỡnh thức đầu tư nước ngoài để khai thỏc kờnh đầu tư mới cũn chậm được thực hiện, thủ tục hành chớnh cũn rườm rà nhất là cỏc thủ tục đất đai, đăng kớ kinh doanh… gõy nhiều trở ngại cho cỏc nhà đầu tư .
Vớ dụ : thủ tục thẩm định, cấp giấy phộp đầu tư kộo dài làm nhiều dự ỏn chậm trễ do phải thống nhất ý kiến giữa cỏc bộ ngành.Theo điều tra của ngõn hàng thế giới thời gian hoàn tất thủ tục phỏp lớ kinh doanh tại Việt Nam thường kộo dài tới 230 ngày( đó cú doanh nghiệp hoàn tất thủ tục thuờ đất với 40 con dấu và chữ kớ), chỉ tớnh riờng thủ tục đăng kớ kinh doanh ở Việt Nam cần gần 50 ngày, trải qua 3 thủ tục và 6 thủ tục phỏt sinh đi kốm khỏc với chi phớ bằng 50% thu nhập bỡnh quõn đầu người mỗi năm. Trong khi đú ở một số nước trờn thế giới như: Canada để thành lập 1 doanh nghiệp chỉ mất 3 ngày, qua 2 thủ tục với chi phớ bằng 0,9% thu nhập bỡnh quõn đầu người mỗi năm ; ở Úc chỉ cần 2 ngày qua 2 thủ tục và chi phớ bằng 1,9 % thu nhập bỡnh quõn đầu người.
Cụng tỏc quy hoạch nhất là quy hoạch ngành cũn bất hợp lớ chưa được điều chỉnh kịp thời để phự hợp với cam kết quốc tế.Một số văn bản do cỏc ngành ban hành gần đõy cũng hạn chế đầu tư nước ngoài; thực tế đú bú hẹp lĩnh vực thu hỳt đầu tư nước ngoài, làm cho cỏc nhà đầu tư cho rằng chớnh sỏch của Việt Nam khụng nhất quỏn, thiếu minh bạch, ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư chung .
* Mụi trường kinh doanh mặc dự đó được cải thiện đỏng kể nhưng mụi trường đầu tư vẫn cũn nhiều bất cập đặc biệt là chi phớ sản xuất cú xu hướng gia tăng tạo ra bất lợi trong cạnh tranh và thu hỳt FDI so với cỏc nước khỏc trong khu vực như: tiền thuờ văn phũng, cước viễn thụng quốc tế, chi phớ lưu thụng, giao nhận …
Chỳng ta cú lợi thế về nhõn cụng lao động rẻ song lợi thế tiền lương thấp chỉ nhấn mạnh trong thời gian ngắn hạn, nú sẽ nhanh chúng mất đi sau khi Việt Nam trở thành quốc gia đang phỏt triển cú thu nhập cao và do thị trường lao động thay đổi mạnh trong những năm tới.Theo JETRO của Nhật Bản :
- Cước phớ đàm thoại quốc tế của Việt Nam cao gấp khoảng 7 lần so với Singapo, gần 6 lần so với Malaysia, 4 lần so với Jakarta, khoảng 3 lần so với Bangkok và gần 2 lần so với Trung Quốc.
- Cước phớ lưu thụng, giao nhận nếu gửi container cao gấp gần 3 lần Singopo, khoảng 2,5 lần so với Kuala Lumpur , khoảng 2 lần Jakarta.
- Giỏ ụ tụ loại 1500 phõn phối cao gấp 2 lần so với Băng kốc và Kualalumpur.
- Giỏ đất đai ngày càng cao, giỏ đền bự và giỏ san lấp mặt bằng lớn; giỏ thuờ đất ở tp HCM cao gấp 4-6 lần Trung Quốc, 6 lần Thỏi Lan; giỏ thuờ văn phũng ở tp HCM là 28,05 USD/m2 (2004) cao hàng thứ 5 trờn thế giới .
- Tớnh theo chờnh lệch về GDP theo đầu người, từ 1996 trở lại đõy cỏc chi phớ liờn quan đến giao nhận tại cỏc cảng biển và sõn bay quỏ cao : giỏ điện cao hơn 50% , giỏ nước cao hơn 71%, so với Asian và Trung Quốc.Chi phớ cao song chất lượng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh cũn thấp: Việt Nam thường thiếu điện theo mựa ( khoảng 10% nhu cầu) vào thỏng 5, dịch vụ viễn thụng thường hay bị giỏn đoạn ….
* Chất lượng nguồn nhõn lực thấp : Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, ngày càng tham gia mạnh mẽ vào toàn cầu húa, nguồn nhõn lực nước ta đang đứng trước những thỏch thức lớn về chất lượng và khả năng cạnh tranh: thiếu lao động lành nghề, cỏc tổ chức quản lớ trung gian và kĩ sư gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp Nhật Bản khi muốn tiếp tục mở rộng đầu tư.Tớnh đến nay, số dõn của cả nước là 84,156 triệu người1, trong đú, nụng dõn chiếm khoảng hơn 61 triệu 433 nghỡn người, bằng khoảng 73% dõn số của cả nước. Số liệu trờn đõy phản ỏnh một thực tế là nụng dõn nước ta chiếm tỷ lệ cao về lực lượng lao động xó hội.Theo cỏc nguồn số liệu mà tụi thống kờ được, hiện nay, cả nước
cú khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tỏc xó nụng, lõm nghiệp, thủy sản; cú 217 làng nghề và 40% sản phẩm từ cỏc ngành, nghề của nụng dõn được xuất khẩu đến hơn 100 nước. Như vậy, so với trước đõy, nụng thụn nước ta đó cú những chuyển biến tớch cực.
Tuy nhiờn, nguồn nhõn lực trong nụng dõn ở nước ta vẫn chưa được khai thỏc, chưa được tổ chức, vẫn bị bỏ mặc và từ bỏ mặc đó dẫn đến sản xuất tự phỏt, manh mỳn.Lao động giản đơn vẫn cũn rất phổ biến trong cỏc doanh nghiệp FDI, nhiều dự ỏn khi đầu tư vào Việt Nam đó phải đào tạo lại người lao động nhằm đỏp ứng nhu cầu của cụng việc.Tổ chức nghiờn cứu rủi ro mụi trường kinh doanh (BERI) đỏnh giỏ chất lượng lao động Việt Nam chỉ đạt 32/100 điểm và xếp vào nhúm yếu kộm,tay nghề nằm dưới mức về kĩ thuật.Hơn nữa những nền kinh tế được đỏnh giỏ cú chất lượng dưới 35 điểm cú nguy cơ đỏnh mất khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới.Như vậy lao động rẻ ở nước ta khụng cũn là yếu tố cạnh tranh trong nền kinh tế mới.
* Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy đó được nõng cấp nhưng nhỡn chung vẫn yếu kộm so với cỏc nước trong khu vực,đặc biệt là tỡnh trạng thiếu điện nếu khụng được khắc phục sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và gõy tõm lớ lo ngại đối với cỏc nhà đầu tư mới; sự tăng trưởng nhanh chúng của nền kinh tế cũng đang dẫn tới nguy cơ quỏ tải của hệ thống giao thụng, cảng biển, thụng tin viễn thụng và cấp thoỏt nước…chi phớ vận tải tăng cựng với thời gian vận chuyển chậm khiến doanh nghiệp khú cú biện phỏp ứng phú trong ngắn hạn.Vớ dụ:ở VN cú 2 cảng lớn là cảng Sài Gũn và Hải Phũng đều là cảng sụng vỡ vậy cỏc tàu cỡ lớn khụng thể vào “ăn hàng” được do vậy khi chuyển hàng húa đi Mĩ hay Chõu õu bắt buộc phải chuyển hàng húa lờn tàu lớn ở Singapo hay Hồng Kụng.Điều đú làm tăng chi phớ cũng như cỏc thủ tục,cụng đoạn cụng việc.Bờn cạnh đú trỡnh độ kĩ thuật và cụng nghệ của nước ta cũn lạc hậu so với thế giới.Theo số liệu khảo sỏt của bộ Kế hoạch và cụng nghệ thỡ mỏy múc và thiết bị dõy chuyền của Việt Nam lạc hậu so với thế giới từ 10 – 20 năm, mức độ hao mũn hữu hỡnh từ 30 – 35%, thậm chớ 38% số mỏy múc ở dạng thanh
lớ, đa số mỏy múc thiết bị sử dụng cụng nghệ của những năm 1980 về trước.Điều này khiến cỏc nhà đầu tư khi đầu tư vào Việt Nam sẽ phải bỏ một lượng vốn lớn vào chi phớ mỏy múc trang bị và dõy chuyền cụng nghệ hoặc đầu tư dưới dạng chuyển giao cụng nghệ…Do đú họ sẽ phải cõn nhắc khi chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư.
* Cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ của Việt Nam mới phỏt triển ở mức độ nhất định chưa đỏp ứng được nhu cầu trong nước.Theo ụng Takayama- cố vấn cao cấp tổ chức thỳc đẩy ngoại thương Nhật Bản , ngành cụng nghiệp phụ trợ của Việt Nam gần như là con số 0, khụng cú nguồn cung ứng tại chỗ buộc cỏc nhà đầu tư phải nhập linh kiện, nguyờn vật liệu…khiến giỏ thành cao, sức cạnh tranh giảm. Vớ dụ : lĩnh vực ụ tụ, xe mỏy Việt Nam chỉ cú 11 đơn vị hỗ trợ – cung ứng và cụng nghệ mới chỉ dừng lại ở khả năng lắp rỏp 1 vài cụng đoạn(trong khi đú ở Thỏi Lan con số này nhiều gấp 10 lần và họ chủ động đi tỡm nhà đầu tư để tiếp thị). Khụng chờ ngành cụng nghiệp phụ trợ của Việt Nam lớn mạnh cỏc nhà đầu tư Nhật Bản chủ động mở hội chợ cung – cầu về cụng nghiệp để tỡm cỏc nhà cung ứng tại chỗ, điều này cho thấy thiện chớ của cỏc nhà đầu tư ,vỡ vậy chỳng ta cần phải cú cỏc biện phỏp, chớnh sỏch để đẩy mạnh cụng nghiệp phụ trợ của Việt Nam phỏt triển nhằm giữ chõn cỏc nhà đầu tư Nhật.
* Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư đó cú nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa quảng bỏ rộng rói được hỡnh ảnh, mụi trường đầu tư của Việt Nam đến với cỏc nhà đầu tư, cỏc thụng tin xỳc tiến đầu tư chưa thể hiện đầy đủ cỏi mà chỳng ta cần và cũng chưa đưa ra được điều mà cỏc nhà đầu tư Nhật mong muốn; kinh phớ tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến cũn hạn chế. Cỏc chuyờn gia Nhật Bản cho rằng Việt Nam nờn tăng cường và nõng cao hiệu quả trong quảng bỏ đầu tư ra nước ngoài hơn nữa . Hiện nay cú tới 30% doanh nghiệp NB thiếu thụng tin về thị trường Việt Nam nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.Cỏc doanh nghiệp lớn cú nhiều con đường để tiếp cận thụng tin nhưng những doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ rất khú để tiếp cận thụng tin và họ khụng thể lập kế hoạch đầu tư vào Việt Nam. Vỡ vậy Việt Nam cần chỳ trọng đẩy mạnh quảng bỏ nhất là bằng tiếng Nhật