PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC KIỂU PHUN

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 135)

10.1. YÊU CẦU:

Phải cĩ tối thiểu các phương tiện và thiết bị sau:

▪ Đồng hồ đo VOM.

▪ Ắc qui, cơng tắc máy.

▪ Động cơ sử dụng kiểu phun hàng loạt.

▪ Động cơ sử dụng kiểu phun theo nhĩm.

▪ Động cơ sử dụng kiểu phun độc lập.

10.2. ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG KIỂU PHUN HÀNG LOẠT:

Hình 3.32. sơ đồ mạch điện điều khiển phun hàng loạt

Bước 1: Tháo các giắc nối từ kim phun đến ECU (giắc nối tại cực #10 và #20). Bước 2: Dùng đồng hồ đo điện trở giữa cực #10 và cực #20 (kết quả phải là thơng mạch, nếu khơng thơng mạch thì hư hỏng ECU hoặc là phun theo nhĩm).

ECU #10 #20 ECU #10 #20

Hình 3.33. sơ đồ mạch kiểm tra khiển phun hàng loạt 10.3. Động cơ sử dụng kiểu phun theo nhĩm:

Hình 3.34. sơ đồ mạch điện điều khiển phun theo nhĩm

Bước1: Tháo các giắc nối từ kim phun đến ECU (giắc nối tại cực #10 và #20). Bước 2: Dùng đồng hồ đo điện trở giữa cực #10 và cực #20 (kết quả phải là khơng thơng mạch, nếu khơng thơng mạch thì hư hỏng ECU hoặc là phun theo nhĩm).

10.4. ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG KIỂU PHUN ĐỘC LẬP:

ECU #10 #20 ECU #10 #20

Hình 3.36. sơ đồ mạch điện điều khiển phun độc lập

Bước1: Tháo các giắc nối từ kim phun đến ECU (giắc nối tại cực #10, #20, #30, #40).

Bước 2: Dùng đồng hồ đo điện trở giữa cực #10, #20, #30, #40 (kết quả phải là khơng thơng mạch, nếu khơng thơng mạch thì hư hỏng ECU hoặc là phun theo nhĩm).

Câu hỏi hướng dẫn ơn tập:

- Vẽ sơ đồ và trình bày mạch điện đấu dây mạch cung cấp nhiên liệu trên động cơ phun xăng TOTOTA loại điều khiển từ bộđo giĩ?

- Vẽ sơ đồ và trình bày mạch điện đấu dây mạch cung cấp nhiên liệu trên động cơ phun xăng TOTOTA loại MAP?

- Vẽ sơ đồ và trình bày mạch điện đấu dây các loại mạch điện kim phun được sử dụng trên động cơ phun xăng TOTOTA ?

Định hướng thảo luận

Thảo luận về các cách xác định vị trí các chân đấu dây trên cơng tắc, trên mạch điện điều khiển đối với các loại mạch điện điều khiển hệ thống phun xăng điện tử.

Bài tập thực hành của học viên

- Tìm hiểu vềsơ đồ mạch điện cung cấp nhiên liệu của các hãng ơtơ khác của Nhật, Hàn quấc, Mỹ, châu âu……..

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

Thực hiện đánh giá kết quả học tập thơng qua việc thường xuyên kiểm tra quá trình thao tác của các sinh viên trong ca thực hành.

M/C ECU IG CÁC KIM PHUN E01 E02 #10 #20 #30 #40 PHUN ĐỘC LẬP M/C ECU M/C ECU IG CÁC KIM PHUN E01 E02 #10 #20 #30 #40 PHUN ĐỘC LẬP

BÀI 4. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Giới thiệu: Bài học này giúp cho người học tìm hiểu về nguyên lý điều khiển

đánh lửa, sơ đồ mạch điện điều khiển và phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống đánh lửa trên động cơ phun xăng.

Mục tiêu: Sau khi học xong Bài 4, sinh viên cĩ khả năng

- Trình bày được nguyên lý điều khiển của mạch đánh lửa

- Phân tích được đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của các cụm chi tiết của hệ thống đánh lửa;

- Xác định được các đầu dây chi tiết của hệ thống đánh lửa.

- Thực hiện đươc cơng việc đấu dây hệ thống đánh lửa động cơ phun xăngđúng quy trình.

- Thực hiện kiểm tra hư hỏng và đưa ra phương pháp sửa chữa. - Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị

Nội dung

1.Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa bán dẫn

1.1. Sơ hệ thống đánh lửa bán dẫn loại điện từ

Hình 4.1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên (HONDA)

R R R R 2 R1 R R7 R R R D5 T T T T R St 1 St2 D D D C D C C 3 K Đ A q Cảm biến điện từ a

2.Nguyên lý làm việc

Khi cuộn dây cảm biến khơng cĩ tín hiệu điện áp hoặc điện áp âm, transistor T1

ngắt nên T2ngắt, T3dẫn cho dòng qua cuộn sơ cấp về mass.

Khi răng của rotor cảm biến tiến lại gần cựa của cuộn dây cảm biến, trên cuộn dây sẽ xuất hiện một sức điện động xoay chiều, nửa bán kỳ dương cùng với điện áp đệm trên điện trở R2 sẽ kích cho transistor T1 dẫn, T2 dẫn theo và T3 sẽ ngắt. Dòng qua cuộn sơ cấp ở bobine bị ngắt đột ngột tạo nên một sức điện động cảm ứng lên cuộn thứ cấp một điện áp cao và được đưa đến bộ chia điện.

3.Đấu dây IC

3.1.Sơ đồ đấu dây

3.2.Quy trình đấu dây mạch đánh lửa bán dẫn IC rời.

Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1

Đấu dây mạch điện cung cấp

nguồn cho ECU Động cơ phun xăng còn hoạt động

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

2

Đấu dây mạch cảm biến Ne,G

Động cơ phun xăng còn hoạt động

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

3 Nối chân +B của IC với về Động cơ phun Đấu đúng sơ đồ, ắc qui Cơng tắc Tín hiệu phản hồi IGF Kiểm sốt gĩc ngậm IC Bơbin C E B IGT IGF G1 G2 Ne IGT IGF ECU B _-_ + Đến delco

sau cơng tắc máy xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo, VOM

đúng chân, chắc chắn

4

Nối chân T của IC về IGT

của hộp ECU Động cơ phun xăng còn hoạt động

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

5

Nối chân F của IC về IGF

của hộp ECU Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

6

Nối chân C của IC về “ - “

của bơ bin sườn Động cơ phun xăng còn hoạt động, VOM

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

7

Nối chân + của bơ bin về “+”

sau cơng tắc máy Động cơ phun xăng còn hoạt động, dây điện, kiềm, băng keo

Đấu đúng sơ đồ, đúng chân, chắc chắn

8 Nối dây cao áp của bơ bin đến bộ chia điện

9

Cấp nguồn ắc quy kiểm tra

lưa Động cơ phun xăng còn hoạt động, đèn led

Cần lưu ý an tồn trong lao động

Bảng 4.1. Quy trình đấu dây mạch đánh lửa bán dẫn IC rời.

4.Hệthốngđánh lửa lập trình cĩ bộ chia điện.

- Thực hiện kiểm tra hư hỏng và đưa ra phương pháp sửa chữa

Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống đánh lửa với cơ cấu điều khiển gĩcđánh lửa sớm bằng điện tử cĩ sử dụng delco trên xe TOYOTA

Sau khi nhận tất cả các tín hiệu từ các cảm biến, bộ xử lý trung tâm (CPU) sẽ xử lý các tín hiệu và đưa ra các xung tín hiệu phù hợp với gĩc đánh lửa sớm tối ưu đã nạp sẵn trong bộ nhớđể điều khiển transistor T1 tạo ra các xung IGT đưa vào igniter.

Các xung IGT đi qua mạch kiểm sốt gĩc ngậm (dwell angle control) và sẽ được xén trước khi điều khiển đĩng ngắt transistor cơng suất T2. Cực E của transistor cơng suất T2 mắc nối tiếp với điện trở (cĩ giá trị rất nhỏ) cảm biến dịng sơ cấp kết hợp với bộ kiểm sốt gĩc ngậm điện để hạn chế dịng sơ cấp trong trường hợp dịng sơ cấp tăng cao hơn quy định. Khi transistor T2 ngắt bộ phát xung hồi tiếp IGF dẫn và ngượclại, khi T2 dẫn bộ phát xung IGF ngắt, quá trình này sẽtạo ra xung IGF.

Xung IGF sẽ được gửi trở lại bộ xử lý trung tâm trong ECU để báo rằng hệ thống đánh lửa đang hoạt động phục vụ cơng tác chẩn đốn. Ngồi ra, để đảm bảo an tồn, xung IGF cịn được dùng để mở mạch phun xăng. Trong trường hợp khơng cĩ xung IGF, các kim phun sẽ ngừng phun sau thời gian vài giây.

Trên một số loại động cơ, điện áp từ cảm biến điện từ trong delco được đưa thẳng vào Igniter. Tại đây, sau khi chuyển thành xung vuơng sẽ gửi về ECU. ECU dựa vào xung này để xác định đồng thời tốcđộ động cơ và vị trí piston để dựa vào đĩ đưa ra xung IGT điều khiển đánh lửa sớm (TOYOTA, VAN, CADILAC, DAEWOO…).

5.Hệthốngđánh lửa lập trình khơng cĩ bộ chia điện.

5.1. Ưuđiểmcủa hệthống đánh lửa trực tiếp

Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS - direct ignition system) hay cịn gọi là hệ thống đánh lửa khơng cĩ bộ chia điện (DLI - distributorless ignition) được phát triển từ giữa thập kỷ 80, trên các loại xe sang trọng và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trên các loại xe khác nhờ cĩ các ưu điểm sau:

Dây cao áp ngắn hoặc khơng cĩ dây cao áp nên giảm sự mất mass năng lượng, giảm điện dung ký sinh và giảm nhiễu vơ tuyến trên mạch thứ cấp.

Khơng cịn mỏ quẹt nên khơng cĩ khe hở giữa mỏquẹt và dây cao áp. Bỏ được các chi tiết cơ dễ hư hỏng và phải chế tạo bằng vật liệu cách điện tốt nhưmỏquẹt, chổi than, nắp delco.

Trong hệ thống đánh lửa cĩ delco, nếu gĩc đánh lửa quá sớm sẽ xảy ra trường hợp đánh lửa ở hai đầu dây cao áp kề nhau (thường xảy ra ởđộng cơ cĩ số xylanh Z > 4).

Loại bỏ được những hư hỏng thường gặp do hiện tượng phĩng điện trên mạch cao áp và giảm chi phí bảodưỡng.

5.2.Phân loại, cấu tạovà hoạtđộng của hệthống đánh lửa trực tiếp

Đa số các hệ thống đánh lửa trực tiếp thuộc loại điều khiển gĩc đánh lửa sớm bằngđiện tử nên việc đĩng mở transistor cơng suất trong igniter được thực hiện bởi ECU.

Hệ thống đánh lửa trực tiếp được chia làm ba loại chính sau:

5.2.1. Loại 1: Sử dụng mỗi bobine cho một bougie

Nhờ tần số hoạt động của mỗ bobine nhỏ hơn trước nên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp ít nĩng hơn. Vì vậy kích thước của bobine rất nhỏ và được gắn dính với nắp chụp bougie.

Trong sơ đồ (hình 4.9), ECU sau khi xử lý tín hiệu từ các cảm biến sẽ gởi tín hiệu đến cực B của từng transistor cơng suất trong igniter theo thứ tự thì nổ và thời điểm đánh lửa.

Cuộn sơ cấp của các bobine loại này cĩ điện trở rất nhỏ (<1 ) và trên mạch sơ cấp khơng sử dụng điện trở phụ vì xung điều khiển đã được xén sẵn trong ECU. Vì

vậy, khơng đượcthử trực tiếpbằngđiện áp 12V.

Hình 4.4. Hệ thốngđánh lửa trực tiếp sử dụng mỗi bobine cho từng bougie 5.2.2. Loại 2: sử dụng mỗi bobine cho từng cặp bougie

Hình 4.5 Hệ thốngđánh lửa trực tiếpsử dụng mỗi bơ bin cho từng cặp bougie

Các bobine đơiphảiđược gắn vào bougie của 2 xylanh song hành. Ví dụ, đốivới động cơ 4 xylanh cĩ thứ tự thì nổ: 1 - 3 - 4 - 2, ta sử dụng hai bobine. Bobine thứ nhất cĩ hai đầu của cuộn thứ cấp được nối trực tiếp với bougie số 1 và số 4 cịn bobine thứ hainối với bougie số 2 và số 3. Phân phối điện áp cao được thực hiện như sau: giảsử điện áp thứcấpxuất hiệnở bougie số 1 và 4.

ECU đưa ra xung điều khiểnđể đĩng mở các transistor T1 và T2 theo thứ tự thì nổ là 1

- 3 - 4 - 2 hoặc 1-2-4-3.

Đối với động cơ 6 xylanh, để đảm bảo thứ tự thì nổ 1 - 5 - 3 - 6 - 2 - 4, hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng ba bobine: một cho xylanh số 1 và số 6. Một cho xylanh số 2 và số 5 và một cho xylanh số 3 và số 4.

5.2.3. Loại 3: Sử dụng một bobine cho 4 xylanh

Trong sơ đồ trên, bobine cĩ hai cuộn sơ cấp và một cuộn thứ cấp được nối với các bougie qua các diode cao áp. Do hai cuộn sơ cấp quấn ngược chiều nhau nên khi ECU điều khiển mở lần lượt transistor T1 và T2, điện áp trên cuộn thứ cấpsẽđổi dấu.

Tùy theo dấu của xung cao áp, tia lửa sẽ xuất hiện ở bougie tương ứng qua các diode cao áp theo chiều thuận. Ví dụ: nếu cuộn thứ cấp cĩ xung dương, tia lửa sẽ xuất hiện ở số 1 hoặc số 4.

Diode D5 và D6 dùng để ngăn chặn ảnh hưởng từ giữa hai cuộn sơ (lúc T1 hoặc T2 đĩng) nhưng chúng làm tăng cơng suất tiêu hao trên igniter.

Hình 4.6. Hệ thốngđánh lửa trực tiếpsử dụng một bobine cho 4 xylanh

Nhược điểm của hệ thống đánh lửa trực tiếp loại 2 và 3 là chiều đánh lửa trên hai bougie cùng cặp ngược nhau dẫn đến hiệu điện thế đánh lửa chênh nhau khoảng 1,5 đến 2 kV.

Hệthống đánh lửa trực tiếp cĩ sơ đồ gĩc đánh lửa sớm nêu trên được trình bày trên hình 4.12 bao gồm ECU, igniter và ba bobine đánh lửa cho độngcơ 6

xylanh.

Hình 4.7. Sơđồđiều khiển gĩc đánhlửa sớm củahệthốngđánh lửa trực tiếp trên xe Toyota

6.Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật của IC

- Đấu dây kiểm tra như hình vẽ.

- Khi đĩng, mở khĩa K nếu đèn Led 1 phảI sáng, tắt thì IC còn tốt.

IC bị thủng.

- Khi đĩng, mở khĩa K nếu đèn Led 1 khơng sáng thì thì tran-si-to cơng suất của IC bị đứt.

Hình 4.8 Sơ đồ kiểm tra IC bằng đèn LED

7.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÍN HIỆU G VÀ NE

7.1.YÊU CẦU:

Phải cĩ tối thiểu phương tiện và các thiết bị sau:

▪ Động cơ sử dụng tín hiệu G và Ne dạng cảm biến điện từ.

▪ ECU và bộ chia điện sử dụng cảm biến quang.

▪ ECU và bộ chia điện sử dụng cảm biến Hall.

▪ Đồng hồ đo VOM.

▪ Ắc quy.

7.2.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :

▪ Tín hiệu G dùng để xác định thời điểm phun nhiên liệu và thời điểm đánh lửa so với điểm chết trên ở cuối kì nén.

▪ Tín hiệu Ne dùng để xác định số vòng quay trục khuỷu, tín hiệu này kết hợp với cảm biến lưu lượng khí nạp để xác định lưu lượng phun cơ bản và gĩc đánh lửa sớm cơ bản. Tín hiệu Ne còn gọi là cảm biến số vòng quay động cơ.

▪ Ở hệ thống đánh lửa dùng bộ chia điện, tín hiệu G và Ne được bố trí trong bộ chia điện. Ở hệ thống đánh lửa trực tiếp, tín hiệu G và Ne được bố trí trong một bộ dẫn động (giống như Delco nhưng khơng cĩ bộ chia điện), thường tín hiệu G được bố trí ở trục cam còn gọi là cảm biến vị trí trục cam và tín hiệu Ne được bố trí ở đầu trục khuỷu hoặc ở bánh đà, còn gọi là cảm biến vị trí trục khuỷu. Ở một số động cơ tín hiệu G và Ne cĩ thể lấy chuyển động ở giữa trục khuỷu.

▪ Cảm biến điện từ.

▪ Cảm biến quang.

▪ Cảm biến Hall.

7.3. CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ:

Cảm biến điện từ được kiểm tra bởi 3 thơng số:

▪ Điện trở cuộn dây cảm biến.

▪ Khe hở từ : 0.2 – 0.4 mm.

▪ Đường dây nối từ cảm biến về ECU.

Hình 4.9. Sơ đồ cảm biến

Kiểm tra xung tín hiệu G và Ne:

▪ Cho động cơ hoạt động ở chế độ cầm chừng.

▪ Dùng thiết bị kiểm tra dạng xung của tín hiệu G và Ne.

7.4.. CẢM BIẾN QUANG:

Cảm biến quang được sử dụng phổ biến ở các hãng Nissan, Mitsubisi, Hyundai… cảm biến điểm chết trên (TDC) hay còn gọi là tín hiệu G và cảm biến gĩc độ trục khuỷu (Crank) Ne bao gồm một đĩa nhơm mỏng, một bộ cảm biến được bố trí trong delco và được dẫn động bởi trục cam.

Hình 4.10. sơ đồ sử dụng cảm biến quang

7.5. KIỂM TRA XUNG TÍN HIỆU TDC VÀ CRANK:

Cực 1: +B. Cực 2: TDC. Cực 3: Crank. Cực 4: Mass.

Hình 4.11. Sơ đồ giắc kiểm tra

Bước 1: Tháo đầu nối điện đến cảm biến quang.

Bước 2: Bật cơng tắc máy tới vị trí “ON”. Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho cảm biến tại cực số một: 12V.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử (nghề công nghệ ô tô cao đẳng 9+) (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)