Hình 3.13 Tháo lắp trục carđăng đồng tốc
5.1. Qui trình tháo
TT Bước công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật
I Tháo từ trên xe
1 Kê kích, tháo bánh xe theo Qui trình riêng
Con đội,
kích…
- Thực hiện đúng Qui trình
2 Tháo phe hãm bulong bán trục Kềm nhọn,
búa…
3 Tháo bulong bán trục, lấy bạc đạn
Khẩu, clê - Đặt vào khay sạch 4 Tháo cơ cấu phanh theo Qui
trình riêng
Khẩu, clê - Thực hiện đúng Qui trình
5 Tháo phe gài và bulong protuyn lái
Clê, Kềm nhọn, búa…
- Dùng đúng dụng cụ và đặt vào khay 6 Tháo phe gài và bulong protuyn
trụ lái (protuyn trụ lái phía dưới)
Clê, Kềm nhọn, búa…
- Dùng đúng dụng cụ và đặt vào khay 7 Đỡ lấy khớp nối đồng tốc ngoài,
tách khỏi ổ đỡ đĩa phanh
Bằng tay 8 Tách lấy khớp đồngtốc bên
trong ra khỏi bộ visai
Cây lói, búa, khay chứa nhớt
- Tách đều đối xứng
- Tránh đổ nhớt xuống nền xưởng
9 Vệ sinh sơ bộ trục carđăng. vải lau. Sạch.
II Qui trình tháo ra chi tiết
1 Tháo phe gài tách 2 cao su chắn bụi Kềm nhọn, vít dẹp hoặc mái mài - Đảm bảo an toàn tay và và mắt
2 Tách vỏ khớp carđăng ra ngoài Tay - Trách làm 3 Vệ sinh sạch sẽ chi tiết Giẻ lau Sạch sẽ
4 Kẹp carđăng lên êtô Êtô - Chắc chắn, vị trí thẳng đứng
- Không kẹp trục
carđăng ngay phần có rãnh then (Tránh kẹp vịtrí có mũi tên màu đỏ)
5 Đặt nghiêng phần rãnh chứa viên bi
Cây lói, búa - Nhẹ nhàng 6 Lấy viên bi thứ nhất ra khỏi
carđăng
Tay - Đặt vào khay có lót vải mềm
7 Xoay ngược phần rãnh chứa viên
bi đối xứng với viên bị thức nhất, lấy viên bị thứ hai ra khỏi khỏi
Cây lói, búa, tay
- Nghiêng đối xứng - Đặt vào khay có lót vải mềm
carđăng
8 Thực hiện tương tự lất tất cả các viên bị và rãnh lắp viên bi ra ngoài
Cây lói, búa, tay
- Nghiêng đối xứng - Đặt vào khay 9 Vệ sinh sẽ các chi tiết Dầu, giẽ lau - Sạch sẽ
5.2. Qui trình lắp
-Thực hiện ngược lại Qui trình tháo
Lưu ý: Lắp bi phải đối xứng nhau
Câu hỏi ôn tập
1.Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của trục carđăng
2.Trình bày qui trình tháo lắp trục carđăng từ trên xe và tháo ra chi tiết
4.Trình bày các hư hỏng, nguyên nhân và phương pháp bảo dưỡng sửa chữa trục carđăng
Bài 4: BẢO DƯỠNGSỬA CHỮACẦU CHỦ ĐỘNG
Giới thiệu: Bài học hướng dẫn sinh viên phương pháp bảo dưỡng sửa chữa cầu chủ động
Mục tiêu: Sau khi học xong bàihọc này, sinh viên có khả năng
-Củng cố kiến thức lý thuyết về kết cấu và hoạt động của các bộ phận như:
Truyền lực chính, bộ vi sai, bán trục
-Trình bày được Qui trình tháo lắp- kiểm tra- sửa chữa cầu chủ động
-Phân tích được các hiện tượng hư hỏng, trình bày các giải pháp khắc phục hư hỏng và biện pháp bảo dưỡng đúng yêu cầu kỹ thuật
-Bảo dưỡng- sửa chữa được cầu xe ô tô
-Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
Nội dung chính:
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cầu chủđộng
Hình 4.1 Cấu tạo cầu chủđộng
- Cấu tạo của cầu sau chủđộng đơn giản gồm: bộ truyền lực chính, vi sai, bán trục và dầm cầu
- Bánh răng chủ động: truyền công suất từ trục chủđộng đến vòng răng - Vòng răng: truyền công suất quay vòng đến vỏ vi sai
- Vỏ vi sai: giữvòng răng và các bộ phận tạo thành cầu sau chủđộng
- Bán trục: trục thép truyền mơ men xoắn từ bánh xe tới các bánh xe chủđộng - Ổ bi cầu sau: bi tròn hay bi đũa lắp giữa bán trục và bên trong vỏ cầu
- Vỏ cầu: bằng kim loại, bảo vệvà đỡ các bộ phận của cầu sau
1.2. Nguyên lý hoạt động
-Từ trục chủđộng công suất truyền đến cầu sau. Trục chủ động quay bánh răng
chủđộng
-Bánh răng từ vòng răng được gài cố định với vỏ vi sai, làm vỏ vi sai quay Những bánh răng bán trục trong vỏ vi sai đưa mô men xoắn tới mỗi bán trục Bán trục luôn có xu hướng văng ra khỏi vỏ cầu. Bình thường bán trục giữ và quay bánh xe sau, cùng với vỏxe, đẩy xe tới