BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN

Một phần của tài liệu Giáo trình chuyên đề tốt nghiệp 2 (ngành công nghệ kỹ thuật ô tô) (Trang 45 - 50)

- Ứng dụng kiến thức vào thực tế làm việc tại các công ty, xí nghệp ô tô.

BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN

Giới thiệu: ngày nay hầu hết ô tô du lịch chuyển sang hệ thống trợ lực lái điện tử nhầm giúp quá trình điều khiển trợ lực được nhanh chóng và chính xác.

Mục tiêu:

- Mô tả được công dụng của các hệ thống con trong hệ thống EPS.

- Xác định được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vị trí lắp đặt của các chi tiết trong hệ thống EPS.

- Thực hiện đúng quy trình tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng các chi tiết trong hệ thống EPS

- Ứng dụng kiến thức vào thực tế làm việc tại các công ty, xí nghệp ô tô.

Nội dung chính:

5.1 Đặc điểm của hệ thống lái trợ lực điện

- Hệ thống trợ lực lái điện sử dụng một motor trợ lực trên trục lái;

- Tính kinh tế nhiên liệu tốt hơn do động cơ không phải dẫn động bơm trợ lực; - Dẫ sửa chữa và bảo dưỡng hơn do ít chi tiết hơn.

5.2 Phân tích các cụm chi tiết hệ thống lái trợ lực điện

Hình 5.2 Sơ đồ hoạt động h thng EPS

Chức năng các chi tiết: - Cụm trục lái:

+ Cảm biến mô ment: Phát hiện sự xoay của thanh xoắn, tính mô ment tác dụng lên thanh xoắn dựa vào điện áp thay đổi đặt trên đó, đưa tín hiệu điện áp về EPS ECU

+ Motor điện DC: tạo ra lực trợ lực tùy thuộc vào tín hiệu EPS ECU

- ECU EPS: Vận hành motor điện DC gắn trên trục lái để tạo ra lực trợ lực căn cứ vào tín hiệu từ các cảm biến, tốc độ xe, và tốc độđộng cơ.

- ECU động cơ: đưa tín hiệu tốc độ động cơ tới EPS ECU

- Cụm đồng hồ bảng táp lô: Đưa tín hiệu tốc độ xe đến EPS ECU - Đèn báo P/S: Bật sáng khi hệ thống có hư hỏng.

5.2.1 Motor trợ lực lái

- Trong motor trợ lực lái có một bộ bánh răng giảm tốc để giảm vận tốc chuyển động của motor điện một chiều( DC) và truyền chuyển động tới trục thứ cấp.

- Xác định lực xoắn trên trục lái từ đó chuyển hóa thành tín hiệu điện áp và gửi về hộp điều khiển.

Hình 5.4 Cm biến mô ment

- Cảm biến mô ment xoắn hoạt động là khi vô lăng được đánh sang bên phải hoặc bên trái, phản lực của mặt đường sẽ vặn thanh xoắn và tạo nên sự thay đổi tương đối giữa rotor phát hiện 2 và rotor phất hiện 3.

VT1 và VT2 có đặc tính giống nhau

Hình 5.5 Đặc tính hoạt động ca cm biến mô ment xon

Hoạt động của EPS Chức năng của EPS ECU

Điều khiển chính Từ giá trị độ xoắn của thanh lái và vận tốc xe sẽ định mức dòng điện cấp đến motor

Điều khiển bù quán tính Đảm bảo motor trợ lực lái hoạt động ngay khi người lái xe khởi hành và xoay vô lăng

Điều khiển trả lái Điều khiển hỗ trợ lực hồi về của các bánh xe sau khi người lái đánh hết vô lăng sang một bên

Điều khiển giảm rung Điều chỉnh lương trợ lực khi lái xe quay vô lăng ở tốc độ cao, do vậy sẽ giảm rung động các thay đổi trong độ lệch của thân xe

Điều khiển bảo vệ quá

nhiệt Dđiện áp vào. Nếu nhiệt độ của motor hay ECU trợ lực lái vượt ự tính nhiệt độ của motor dựa trên cường độ dòng điện và quá giá trị cho phép, nó sẽ giảm bớt cường độ dòng điện vào để tránh tình trạng motor hoặc ECU bị quá nhiệt

Chếđộ dự phòng khi phát hiện thấy sự cố, hệ thống sẽ chuyển qua chếđộ dự phòng Sự cố Chế độ hoạt động

Hỏng cảm biến moment xoắn

Motor quá nóng Motor bị ngắn mạch Hư hỏng trong ECU lái

Không trợ lực

Motor bị quá nhiệt Nhiệt độ cao trong ECU trợ lực

Hư hỏng của cảm biến nhiệt độ trong ECU trợ lực lái

Sự cố tín hiện vận tốc xe và tốc độ động cơ

Hạn chế lực trợ lực

5.4 Bài thực hành số 5: Bảo dưỡng các chi tiết trong hệ thống lái trợ lực điện. 5.4.1 Cài đặt ban đầu và đặc chuẩn”0”

Hình 5.7 Tiến hành cài đặt bng máy

EPS đặt chuẩn “0” cho cảm biến moment ki dùng máy chẩn đoán IT II Quy trình thực hiện như sau:

- Đặt vô lăng ở vị trí giữa, bánh xe thẳng hướng - Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3

- Bật chìa khóa điện ON

- Truy cập vào Chassis/EPS/Utility/Torque sensor Adjustment

- Hãy đặt tín hiệu ban đầu của cảm biến mô ment và thực hiện việc đặt chuẩn “0” theo chỉ dẫn trên màn hình.

Một phần của tài liệu Giáo trình chuyên đề tốt nghiệp 2 (ngành công nghệ kỹ thuật ô tô) (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)